• Phương pháp chuyển vị trong chứng minh bất đẳng thức hoán vịPhương pháp chuyển vị trong chứng minh bất đẳng thức hoán vị

    Hiện nay có rất nhiều phương pháp mạnh và mới để chứng minh bất đẳng thức như là EV của Vasile Cirtoaje, SOS của Phạm Kim Hùng và Trần Tuấn Anh, . . . Nhưng các phương pháp này phần lớn chỉ dùng để giải quyết các bài toán đối xứng, khi gặp các bất đẳng thức hoán vị thì chúng thường tỏ ra kém hiệu quả. Vậy chúng ta có cách nào để giải quyết các ...

    pdf10 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 14/03/2014 | Lượt xem: 4346 | Lượt tải: 2

  • Kỹ thuật Cauchy bất đốiKỹ thuật Cauchy bất đối

    Lĩnh vực bất đẳng thức là một lĩnh vực được quan tâm nhiều nhất ở toán sơ cấp. Trong đó, các dạng bài toán đối xứng hoặc haons vị là những dạng thường gặp nhất ở lĩnh vực này. Trong bài viết trước, chúng tôi đã giới thiệu cùng các bạn kỹ thuật CYH, một kỹ thuật rất hay và mạnh để giải quyết các dạng toán này. Ý tưởng của kỹ thuật là đưa một bất đẳn...

    pdf7 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 14/03/2014 | Lượt xem: 2386 | Lượt tải: 0

  • Những vấn đề cơ bản và ứng dụng của bất đẳng thứcNhững vấn đề cơ bản và ứng dụng của bất đẳng thức

    AM‐GM hay còn có tên gọi là bđt Cô‐Si! Ứng dụng của bđt này rất đa dạng và  phương pháp sử dụng bđt này khá hiệu quả trong việc chứng minh các bài toán bđt  hai biến số hoặc ba biến số. Sau đây, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu những ích lợi của bđt  được xem là một công cụ mạnh này.

    pdf41 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 14/03/2014 | Lượt xem: 2102 | Lượt tải: 3

  • Chuyên đề Một số kỹ thuật chứng minh bất đẳng thứcChuyên đề Một số kỹ thuật chứng minh bất đẳng thức

    Hướng dẫn: + Dự đoán dấu "=" xảy ra. + Sử dụng giả thiết biến đổi bđt về bđt đồng bậc. + Sử dụng kỹ thuật tách ghép và phân nhóm. Bổ sung thêm một số số hạng để sau khi sử dụng bđt Cô-si ta khử được mẫu số của biểu thức phân thức.

    pdf13 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 14/03/2014 | Lượt xem: 3944 | Lượt tải: 1

  • Bài tập chương 2: Số đếmBài tập chương 2: Số đếm

    Bài 1 : Có n lá thư và n phong bì ghi sẵn địa chỉ. Bỏ ngẫu nhiên các lá thư vào các phong bì. Hỏi xác suất để xảy ra không một lá thư nào đúng địa chỉ. Giải Mỗi phong bì có n cách bỏ thư vào, nên có tất cả n! cách bỏ thư. Vấn đề còn lại là đếm số cách bỏ thư sao cho không lá thư nào đúng đ ịa chỉ. Gọi U là tập hợp các cách bỏ thư và Am là t...

    pdf18 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 14/03/2014 | Lượt xem: 4277 | Lượt tải: 4

  • Dạng song tuyến tính – dạng toàn phươngDạng song tuyến tính – dạng toàn phương

    6.1. Dạng song tuyến tính 6.2. Dạng toàn phương 6.3. Dạng chính tắc của dạng toàn phương 6.4. Luật quán tính và dạng toàn phương xác định dấu

    pdf14 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 14/03/2014 | Lượt xem: 4460 | Lượt tải: 2

  • Giá trị riêng – vectơ riêng – chéo hóa ma trậnGiá trị riêng – vectơ riêng – chéo hóa ma trận

    Định lý 1: Cho X là không gian vectơ n chiều (dimX=n), E={e1, e2, ..., en} là một cơ sở của X; Y là không gian vectơ tùy ý và b1, b2,..., bn là hệ các vectơ tùy ý trong Y. Khi đó tồn tại duy nhất một ánh xạ tuyến tính f : X -> Y thỏa mãn f(ei ) = bi , với mọi i =1, 2,.., n. Từ định lý trên ta thấy rằng một ánh xạ tuyến tính hoàn toàn được x...

    pdf19 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 14/03/2014 | Lượt xem: 16699 | Lượt tải: 2

  • Mặt cầu, mặt trụ, mặt nónMặt cầu, mặt trụ, mặt nón

    1. Tập hợp các điểm trong khồn gian cách điểm O cố định một khoảng R không đổi gọi là mặt cầu tâm O bán kính R. Ta thường kí hiệu mặt cầu đó là S(O; R). 2. Cho mặt cầu S(O; R) và mặt phẳng (α). Gọi d là khoảng cách từ O tới mặt phẳng (α) và H là hình chiếu vuông góc của O trên (α).

    pdf24 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 14/03/2014 | Lượt xem: 2349 | Lượt tải: 1

  • Bất đẳng thức và giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của hàm sốBất đẳng thức và giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của hàm số

    Bất đẳng thức và giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của hàm số luôn là một chủ đề hấp dẫn trong chương trình giảng dạy và học tập của bộ môn Toán ở nhà trường phổ thông. Trong các đề thi Toán của các kì thi tuyển sinh vào Đại học, Cao đẳng, các bài toán thuộc dạng này luôn có mặt, đặc biệt trong những năm gần đây nó đều thuộc vào những bài toán khó

    pdf36 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 14/03/2014 | Lượt xem: 2176 | Lượt tải: 3

  • Đề khảo sát chất lượng đầu năm 2012-2013Đề khảo sát chất lượng đầu năm 2012-2013

    Bài 4.(1,5 đ) Hai ô tô xuất phát từ A và B cùng 1 lúc và đi ngược chiều nhau, sau 2 giờ chúng gặp nhau. Quãng đường AB dài 210 km. Tính vận tốc của mỗi ôtô biết vận tốc của ôtô đi từ A lớn hơn vận tốc ôtô đi từ B là 5km/h ? Giải Tổng vận tốc của hai xe : 210 : 2 = 105 km/h Vận tốc của ô tô đi từ A : ( 105 + 5 ) : 2 = 55 km/h Vận tốc của ô ...

    doc10 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 14/03/2014 | Lượt xem: 2704 | Lượt tải: 0