• Sự khác biệt căn bản của triết học phương Tây và phương ĐôngSự khác biệt căn bản của triết học phương Tây và phương Đông

    Triết học là hình thái ý thức xã hội ra đời từ khi chế độ cộng sản nguyên thuỷ được thay thế bằng chế độ chiếm hữu nô lệ. Những triết học đầu tiên trong lịch sử xuất hiện vào khoảng thế kỷ VIII – VI trước công nguyên ở Ấn Độ cổ đại, Trung quốc cổ đại, Hy Lạp và La Mã cổ đại và ở các nước khác. Theo quan điểm của mác xít triết học là một hình thái ...

    doc7 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 18/05/2013 | Lượt xem: 1846 | Lượt tải: 1

  • Giáo trình giới thiệu các tác phẩm kinh điển triết họcGiáo trình giới thiệu các tác phẩm kinh điển triết học

    Vào những năm 1845-1846, Tây Âu đang tiến nhanh đến một cuộc cách mạng mới. Phong trào công nhân phát triển mạnh và rộng rãi khắp châu Âu nhưng chịu nhiều ảnh hưởng của chủ nghĩa xã hội không tưởng. Lúc này C.Mác và F.Enghen đã đi sâu vào hoạt động chính trị, hai ông nhận thấy cần phải xây dựng một lý luận chủ nghĩa xã hội khoa học để phân ranh g...

    doc82 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 18/05/2013 | Lượt xem: 2037 | Lượt tải: 5

  • Nguồn gốc của gia đình, của chế độ tư hữu, và của nhà nướcNguồn gốc của gia đình, của chế độ tư hữu, và của nhà nước

    Những chương sách sau đây, theo một nghĩa nào đó, được viết ra để thực hiện một di chúc. Chính Karl Marx, chứ không phải ai khác, đã định trình bày những kết quả của các công trình nghiên cứu của Morgan, dưới ánh sáng của các kết luận của mình - trong chừng mực nào đó, có thể nói là của hai chúng tôi - khi nghiên cứu lịch sử theo quan điểm duy vật,...

    doc106 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 18/05/2013 | Lượt xem: 3408 | Lượt tải: 2

  • Câu hỏi-trả lời phần triết họcCâu hỏi-trả lời phần triết học

    1) Chủ nghĩa Mác-Lênin làa) “hệ thống quan điểm và học thuyết” khoa học, gồm triết học, kinh tế chính trị và chủ nghĩa xã hội khoa học của C.Mác và Ph.Ăngghen, V.I. Lênin bảo vệ, vận dụng và phát triển; b) được hình thành trên cơ sở kế thừa và phát triển biện chứng những giá trị lịch sử tư tưởng nhân loại để giải thích, nhận thức thực tiễn thời đại...

    doc94 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 18/05/2013 | Lượt xem: 1979 | Lượt tải: 5

  • Ôn tập môn triết học phạm trù vật chấtÔn tập môn triết học phạm trù vật chất

    Chủ nghĩa duy tâm: Coi ý thức (tinh thần ) là có trước, quyết định. Coi vật chất (giới tự nhiên) là có sau, bị quyết định. Quan điểm này bị thực tiễn bác bỏ. * Chủ nghĩa duy vật trước Mác: Cho rằng vật chất( giới tự nhiên) là có trước, là quyết định, còn ý thức (tinh thần) có sau, bị quyết định. Quan điểm này phù hợp với thực tiễn, tuy nhiên khi t...

    doc29 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 18/05/2013 | Lượt xem: 2191 | Lượt tải: 1

  • Phân tích quan điểm của C.Mac Bản chất con người không phải là một cái trừu tượng cố hữu của cá nhân riêng biệtPhân tích quan điểm của C.Mac Bản chất con người không phải là một cái trừu tượng cố hữu của cá nhân riêng biệt

    Chủ nghĩa xã hội do con người và vì con người. Do vậy hình thành mối quan hệ đúng đắn về con người, về vai trò của con người trong sự phát triển xã hội nói chung, trong xã hội chủ nghĩa xã hội nói riêng là một vấn đề không thể thiếu đc của thế giới quan Mac-lenin Theo chủ nghĩa Mac-lenin, con người là khái niệm chỉ những cá thể người như một chỉn...

    doc5 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 18/05/2013 | Lượt xem: 26368 | Lượt tải: 1

  • Bài tiểu luận vai trò của thực tiễn đối với nhận thứcBài tiểu luận vai trò của thực tiễn đối với nhận thức

    Thực tiễn là một trong những vấn đề trung tâm của triết học, nó không chỉ là một phạm trù nền tảng, cơ bản của lý luận nhận thức mácxít mà còn của toàn bộ triết học Mác-Lênin. Có thể nói, các nhà duy vật trước mác đã có công lớn trong việc phát triển thế giới quan duy vật và đấu tranh chống chủ nghĩa duy tâm, tôn giáo và thuyết không thể biết. Họ...

    doc15 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 18/05/2013 | Lượt xem: 23779 | Lượt tải: 6

  • Phân tích nội dung quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuấtPhân tích nội dung quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất

    *Phân tích quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất: 1. Lực lượng sản xuất: a. Định nghĩa: là sự biểu hiện mối quan hệ giữa con người với giới tự nhiên trong quá trình sản xuất tạo ra của cải vật chất, biểu hiện trình độ chinh phục tự nhiên của con người - Lực lượng sản xuất là thước đo qu...

    docx8 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 18/05/2013 | Lượt xem: 3119 | Lượt tải: 1

  • Quy luật chuyển hóa từ sự thay đổi về lượng dẫn tới sự thay đổi về chất và ngược lạiQuy luật chuyển hóa từ sự thay đổi về lượng dẫn tới sự thay đổi về chất và ngược lại

    Quy luật Lượng- Chất vạch ra cách thức vận động và phát triển của sự vật, hiện tượng.// Khái niệm : Học thuyết Mác-Lê nin đã chỉ ra rằng : mọi SV, HT đều là thể thống nhất của 2 mặt đối lập Lượng - Chất . Vậy trước hết chúng ta cần hiểu rõ khái niệm Lượng và Chất . Chất là gì ? Chất của SV, HT là thuộc tính khách quan vốn có của SV...

    docx4 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 18/05/2013 | Lượt xem: 3173 | Lượt tải: 2

  • Ý thức và vai trò của ý thức với đời sống xã hộiÝ thức và vai trò của ý thức với đời sống xã hội

    Ý thức là một trong hai phạm trù thuộc vấn đề cơ bản của triết học. Nó là hình thức cao của sự phản ánh của thực tại khách quan, hình thức mà riêng con người mới có. ý thức của con người là cơ năng của cái “ khối vật chất đặc biệt phức tạm mà người ta gọi là bộ óc con người” (theo LêNin). Tác động của ý thức xã hội đối với con người là vô cùng to l...

    docx7 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 18/05/2013 | Lượt xem: 1870 | Lượt tải: 3