• Giáo trình thực hành Phân tích định lượngGiáo trình thực hành Phân tích định lượng

    Cần pha V(lít) dung dịch A nồng độ CM. Tính khối lư ợng rắn (A) và lư ợng nư ớc cần lấy. Số mol của A có trong dung dịch = V.CM(mol). Nên khối lư ợng A có trong dung dịch = V.CM.MA(g): là khối lư ợng cần cân Giả sư xem sư pha trộn giư a (A) và H2O không có sư thay đổi về nhiệt lư ợng hay về tính chất của các chất, tư c nói cách khác, trong sư ...

    pdf44 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 14/04/2015 | Lượt xem: 2203 | Lượt tải: 1

  • Giáo trình Phụ gia thực phẩm - Trương Thị Mỹ LinhGiáo trình Phụ gia thực phẩm - Trương Thị Mỹ Linh

    Từ lâu việc sử dụng muối ăn, ngoài vấn đề nêm nếm tăng thêm độ đậm đà cho bữa ăn, muối còn được xem là chất bảo quản, mà xưa kia con người chưa hiễu rõ về bản chất của nó. Đó chính là một dạng sơ khai về sử dụng hóa chất trong chế biến và bảo quản thực phẩm. Đến cuối thế kỷ 19, cùng với sự tiến bộ khoa học, đặc biệt ngành hóa học, thì hóa ...

    pdf166 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 14/04/2015 | Lượt xem: 3546 | Lượt tải: 2

  • Giáo trình hoá đại cương B - Hồ Thị Bích NgọcGiáo trình hoá đại cương B - Hồ Thị Bích Ngọc

    Đến giữa thế kỷ XIX, người ta đã biết được 63 nguyên tố hoá học, nhiều hợp chất hoá học khác nhau đã được nghiên cưú, nhiều tính chất vật lý hóa học đặc trưng của các nguyên tố, hợp chất riêng biệt hay của từng nhóm nguyên tố, hợp chất đã được thiết lập. Sự phát triển của khoa học kỹ thuật và công nghiệp lúc đó đòi hỏi phải tiếp tục nghiên...

    pdf93 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 14/04/2015 | Lượt xem: 1884 | Lượt tải: 0

  • Giáo trình hình thành cơ chế ứng dụng nguyên lý oxy hóa khử các hợp chất hữu cơGiáo trình hình thành cơ chế ứng dụng nguyên lý oxy hóa khử các hợp chất hữu cơ

    Nhu cầu oxy hóa học(Chemical Oxygen Demand - COD):là chỉsố biểu thịhóa hàm lượng chất hữu cơ trong nước thải và mức độô nhiễm của nước tự nhiên. COD là lượng oxy cần thiết cho quá trình oxy hóa hóa học các chất hữu cơtrong mẫu nước thành CO2 và nước.

    pdf90 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 14/04/2015 | Lượt xem: 1616 | Lượt tải: 0

  • Giáo án ôn hè môn Hóa học Lớp 9 - Dương Thị Hiền LươngGiáo án ôn hè môn Hóa học Lớp 9 - Dương Thị Hiền Lương

    1.Ngoài ra chúng ta còn có thêm 1 số gốc axit khác như: • - HCO3 : hiđrôcacbonat • - HSO3 : hiđrôsunfit • - HSO4 : hiđrôsunfat 2.Các tiếp đầu ngữ thường gặp: 1- mono, 2-đi, 3-tri, 4-tetra, 5-penta .

    doc55 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 14/04/2015 | Lượt xem: 3141 | Lượt tải: 1

  • Phương pháp giải nhanh môn Hóa họcPhương pháp giải nhanh môn Hóa học

    Đây là 1 chiêu thức dùng xử lý các bài toán hỗn hợp phức tạp (hỗn hợp có từ 3 chất trở lên) về dạng rất đơn giản làm cho các phép tính trở nên đơn giản, thuận tiện hơn .Rất phù hợp với hình thức thi trắc nghiệm Ví dụ minh họa cho kỹ thuật 1 : Nung 8,4 gam Fe trong không khí, sau phản ứng thu được m(g) chất rắn X gồm: Fe, Fe2O3, Fe3O4, FeO. Hoà ta...

    doc84 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 14/04/2015 | Lượt xem: 1595 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng Trạng thái khíBài giảng Trạng thái khí

    Mọi vật chất tồn tại ở 3 pha: rắn, lỏng và khí. Các chất khí dễ bị nén, ép và phân bố trong toàn bộ thể tích vật chứa chúng. Khi một chất khí bị nén, thể tích của nó giảm. Các chất khí luôn luôn tạo hỗn hợp đồng thể với các chất khí khác.

    ppt45 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 14/04/2015 | Lượt xem: 1874 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng Vận chuyển dầu nặng - Dương Thành TrungBài giảng Vận chuyển dầu nặng - Dương Thành Trung

    Độ nhớt  Độ nhớt biểu thị khả năng lưu chuyển của dầu. Dầu nặng có độ nhớt cao ( có thể lên đến hang vạn cSt o 1000F) nên rất khó lưu chuyển ở điều kiện thông thường như dầu truyền thống.  Độ nhớt của dầu nặng thay đổi nhiều theo nhiệt độ.

    pdf38 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 14/04/2015 | Lượt xem: 1930 | Lượt tải: 0

  • Giáo trình hoá học phức chất - Phan Bá NgânGiáo trình hoá học phức chất - Phan Bá Ngân

    Từ các kiến thức đã học, chúng ta gặp 2 loại hợp chất: - Hợp chất đơn giản hay các hợp chất bậcnhất được tạo thành từ các ion, nguyên tử hoặc các gốc kết hợp vớinhau. Ví dụ: CuO, NaOH, HCl, - Hợp chất phức tạp hay các hợp chất bậc cao (hợp chất phân tử): AgCl.2NH3, CoCl3.6NH3, Chúng được tạo thành từ các phân tử hợp chất đơn giản.

    pdf29 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 14/04/2015 | Lượt xem: 3071 | Lượt tải: 4

  • Bài giảng Hóa hữu cơ Chương 1-8Bài giảng Hóa hữu cơ Chương 1-8

    Đối tượng nghiên cứu của hoá học là những chất hoá học riêng biệt và sựbiến đổi của chúng. Một lĩnh vực cơbản của hoá học là hoá học hữu cơnghiên cứu các hợp chất của cacbon với các nghiên tốkhác, chủyếu là hợp chất của cacbon với Hyđrô, Oxi, Nitơ, Phốtpho, Lưu huỳnh và Halogen. Nhiều hợp chất hữu cơ đã được con người biết rất lâu như: dấm ...

    pdf122 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 14/04/2015 | Lượt xem: 1951 | Lượt tải: 0