• Bài giảng chương 8: Điện hóa họcBài giảng chương 8: Điện hóa học

    Quá trình cho electron được gọi là sự oxy hóa - Quá trình nhận electron được gọi là sự khử - Chất oxy hóalà chất chứa nguyên tố nhận electron - Chất khửlà chất chứa nguyên tố cho electron.

    pdf11 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 18/07/2013 | Lượt xem: 4738 | Lượt tải: 4

  • Bài giảng chương 3: Liên kết hóa họcBài giảng chương 3: Liên kết hóa học

    Là lực hút tĩnh điện giữa các ion trái dấu ( thường hình thành giữa các kim loại điển hình với các phi kim điển hình) + Giải thích: Phân tử của hợp chất hóa học được tạo nên nhờ sự chuyển electron hóa trị từ nguyên tử này sang nguyên tử kia. · Nguyên tử mất electron biến thành ion dương ( Gọi là cation) · Nguyên tử thu electron biến thành ion â...

    pdf12 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 18/07/2013 | Lượt xem: 7332 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng chương 15: Nhiệt động lực họcBài giảng chương 15: Nhiệt động lực học

    a/ Định nghĩa Hệ là một phần vũ trụ được nghiên cứu, xem xét, phần còn lại là môi trường. b/ Phân loại - Hệ cô lập: Là hệ không trao đổi chất và trao đổi n ăng lượng với môi trường. - Hệ kín: Là hệ không có trao đổi chất, song có thể trao đổi n ăng lượng với môi trường. - Hệ hở: Là hệ có trao đổi chất và trao đổi n ăng lượng với môi trường.

    pdf15 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 18/07/2013 | Lượt xem: 7537 | Lượt tải: 5

  • Bài giảng chương 6: Động hóa họcBài giảng chương 6: Động hóa học

    Phản ứng thứ hai có G0 âm hơn phản ứng thứ nhất, nhưng phản ứng thứ nhất xảy ra dễ dàng ở nhiệt độ thường còn phản ứng thứ hai không xảy ra ở nhiệt độ thường mà chỉ xảy ra ở 500-6000C và xảy ra rất nhanh chóng (gây nổ ở 7000C). Mặt khác nhiệt động học cũng không cho biết bản chất của những biến hóa xảy ra trong mỗi phản ứng hóa học trên đây.

    pdf10 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 18/07/2013 | Lượt xem: 3050 | Lượt tải: 3

  • Thí nghiệm công nghệ thực phẩm chương 1: Các phương pháp xác định tính chất lý hóa cơ bản của nguyên liệu trong công nghệ thực phẩmThí nghiệm công nghệ thực phẩm chương 1: Các phương pháp xác định tính chất lý hóa cơ bản của nguyên liệu trong công nghệ thực phẩm

    Mẫu ban đầu được lấy từ các bao bì chứa đựng (hay đơn vịchứa) khác nhau, ở các vị trí khác nhau để đảm bảo tính chất đại diện trung bình cho lô hàng. Số lượng của mẫu ban đầu tuỳthuộc vào số lượng đơn vị chứa của lô hàng. Mẫu trung bình là lượng mẫu cần thiết lấy ra từ mẫu ban đầu sau khi đã trộn đều mẫu ban đầu. Nó phụthuộc vào loại và dạng sả...

    pdf175 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 18/07/2013 | Lượt xem: 3263 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Hợp chất cacbonylBài giảng Hợp chất cacbonyl

    Khái niệm: Hợp chất cacbonyl là các hợp chất hữu cơ trong phân tử có chứa nhóm cacbonyl C=O. Nhóm này còn gọi là nhóm oxo, do đó hợp chất cacbonyl còn gọi là hợp chất oxo. Phân loại Nếu nhớm C=O có liên kết với nguyên tử H thì ta có andehit.

    pdf44 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 18/07/2013 | Lượt xem: 3427 | Lượt tải: 3

  • Bài giảng Dẫn xuất của hydrocacbonBài giảng Dẫn xuất của hydrocacbon

    Dẫn xuất halogen có thể được coi là dẫn xuất thế một hoặc 1 số nguyên tử H của hidrocacbon bằng halogen. Phân loại: Tùy thuộc vào bản chất của gốc hidrocacbon ở trong phân tử mà ta được dẫn xuất halogen no, không no, thơm.

    pdf33 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 18/07/2013 | Lượt xem: 2473 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng Hiđrocacbon thơm (aren)Bài giảng Hiđrocacbon thơm (aren)

    Aren là các hidrocacbon không no, mạch vòng, có nối đôi liên hợp, được đặc trưng bởi sự có mặt của một hay vài nhân benzen trong phân tử và có tính chất đặc biệt đó là tính thơm.

    pdf30 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 18/07/2013 | Lượt xem: 2726 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng Aminoacid, Peptid, proteinBài giảng Aminoacid, Peptid, protein

    Theo mạch hydrocacbon Không phân cực Phân cực Mang điện tích Mang điện tích dương Mạng điện tích âm

    pdf47 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 18/07/2013 | Lượt xem: 2483 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng Hợp chất azoic và diazoic diazoicBài giảng Hợp chất azoic và diazoic diazoic

    Đặc điểm phản ứng Chỉ có ion diazonium của hydrocarbon thơm là tương đối bền vững Vòng benzem giàu điện tử làm bền hóa -N+=N- nhưng phần lớn hợp chất diazoni tạo thành sẽ bị phân hủy ở nhiệt độ trên 10oC.

    pdf36 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 18/07/2013 | Lượt xem: 4593 | Lượt tải: 0