• Bài giảng hóa hữu cơ chương 3: Anken (alcen, olefin, dồng đẳng etilen)Bài giảng hóa hữu cơ chương 3: Anken (alcen, olefin, dồng đẳng etilen)

    Liên kết σ (sigma, xích ma) là một loại liên kết cộng hóa trị, được tạo ra do sự xen phủ dọc theo trục đối xứng của các obitan (orbital, vân đạo) nguyên tử tạo liên kết. Với hai obitan nguyên tử khi xen phủ dọc theo trục đối xứng để tạo liên kết σ thì hai trục đối xứng của hai obitan này trùng lắp lên nhau (chồng lên nhau).

    pdf21 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 18/07/2013 | Lượt xem: 2301 | Lượt tải: 2

  • Bài giảng chương 11: Anđehit (aldehid)Bài giảng chương 11: Anđehit (aldehid)

    Viết công thức tổng quát có mang nhóm chức của: a. Anđehit đơn chức no mạch hở. b. Andehit đa chức no mạch hở. c. Anđehit đơn chức có chứa một liên kết đôi C=C trong phân tử, mạch hở. d. Anđehit đơn chức no, có chứa một vòng. e. Anđehit đơn chức, có chứa một nhân thơm, ngoài nhân thơm là các gốc hiđrocacbon no mạch hở. f. Anđehit đa chứ...

    pdf25 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 18/07/2013 | Lượt xem: 6012 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng chương 6: Aren (hiđrocacbon thơm)Bài giảng chương 6: Aren (hiđrocacbon thơm)

    Chú ý là có thể áp dụng công thức CnH2n - 6 - m để xác định công thức phân tử cho mọi loại hiđrocacbon thơm (một nhân thơm hay nhiều nhân thơm, gốc hiđrocacbon liên kết vào nhân thơm có thể là gốc no hay không no, mạch hở hay vòng); Còn công thức CnH2n - 6 chỉ áp dụng đúng cho loại hiđrocacbon thơm đồng đẳng benzen (chỉ có một nhân thơm duy nhất, g...

    pdf19 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 18/07/2013 | Lượt xem: 11672 | Lượt tải: 5

  • Bài giảng Các phương pháp cân bằng phản ứng oxi hóa khửBài giảng Các phương pháp cân bằng phản ứng oxi hóa khử

    Thực hiện các giai đoạn: + Viết phương trình phản ứng xảy ra với đầy đủ tác chất, sản phẩm (nếu đầu bài yêu cầu bổ sung phản ứng, rồi mới cân bằng). + Tính số oxi hóa của nguyên tố có số oxi hóa thay đổi. Nhận diện chất oxi hóa, chất khử.

    pdf21 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 18/07/2013 | Lượt xem: 3842 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng chương 9: Rượu đa chức (ancol đa chức)Bài giảng chương 9: Rượu đa chức (ancol đa chức)

    Rượu đa chức là một loại hợp chất hữu cơ mà trong phân tửcó chứa từ hai nhóm –OH (nhóm hiđroxyl) trở lên trong phân tử. Các nhóm –OH liên kết trên các nguyên tử cacbon khác nhau và không liên kết trực tiếp vào nhân thơm. Hoặc có thể định nghĩa: Rượu đa chức là một loại rượu mà trong phân tử có chứa từ hai nhóm –OH trở lên.

    pdf19 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 18/07/2013 | Lượt xem: 4337 | Lượt tải: 3

  • Bài giảng chương 10: PhenolBài giảng chương 10: Phenol

    Phenol là một loại hợp chất hữu cơ mà trong phân tử có chứa nhóm hiđroxyl (−OH) liên kết trực tiếp vào nhân benzen (nhân thơm). X.2. Công thức tổng quát Phenol đơn chức, chứa một nhân thơm, gốc hiđrocacbon liên kết vào nhân thơm không có hay nếu có là gốc no mạch hở:

    pdf17 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 18/07/2013 | Lượt xem: 2792 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng chương 10: Amino axit (amino acid, axit amin, acid amin)Bài giảng chương 10: Amino axit (amino acid, axit amin, acid amin)

    XV.1. Định nghĩa Amino axit hay axit amin là một loại hợp chất hữu cơ tạp chức mà trong phân tử có chứa cả nhóm chức amin (nhóm amino, −NH2) lẫn nhóm chức axit (nhóm cacboxyl, −COOH)

    pdf10 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 18/07/2013 | Lượt xem: 5009 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng hóa hữu cơ chương 12: Axit hữu cơ (Axit cacbonxilic, acis carbonxilic)Bài giảng hóa hữu cơ chương 12: Axit hữu cơ (Axit cacbonxilic, acis carbonxilic)

    Viết công thức tổng quát có mang nhóm chức của các chất sau đây: a. Axit hữu cơ đơn chức no mạch hở. b. Axit hữu cơ đơn chức. c. Axit hữu cơ đơn chức, chứa một liên kết đôi C=C trong phân tử, mạch hở. d. Axit hữu cơchứa hai nhóm chức axit, no, mạch hở. e. Axit hữu cơ đơn chức, chứa một nhân thơm trong phân tử, ngoài nhân thơm các gốc hiđr...

    pdf25 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 18/07/2013 | Lượt xem: 2270 | Lượt tải: 1

  • Phương pháp giải bài tập hỗn hợp sắt và oxit sắtPhương pháp giải bài tập hỗn hợp sắt và oxit sắt

    Bài tập hỗn hợp gồm sắt và oxit sắt là một trong những dạng bài tập mà học sinh hay gặp trong các kỳ thi mà đặc biệt là thi Đại Học. Thông thường những bài tập về sắt và các oxit thường khá phức tạp và xảy ra theo nhiều phương trình phản ứng khác nhau. Để giúp học sinh giải quyết tốt các bài toán về hỗn hợp sắt một cách nhanh chóng tôi thường giới ...

    pdf10 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 18/07/2013 | Lượt xem: 2052 | Lượt tải: 3

  • Bài giảng Trạng thái tập hợp các chấtBài giảng Trạng thái tập hợp các chất

    Một chất có thể tồn tại ở trạng thái khí, lỏng hay rắn, ở một điều kiện nào đó, là tùy ở tương quan giữa hai yếu tố: a/ Chuyển động của các tiểu phân làm cho chúng phân bố hỗn độn và có khuynh hướng chiếm toàn bộ thể tích không gian của bình đựng. Yếu tố này được đánh giá bằng động năng chuyển động của hạt. b/ Lực tương tác giữa các tiểu phân liê...

    pdf11 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 18/07/2013 | Lượt xem: 2652 | Lượt tải: 1