• Bài giảng chương 9: Kiểm định giả thiết thống kêBài giảng chương 9: Kiểm định giả thiết thống kê

    (Bản scan) VD Kiểm tra 230 sản phẩm của ca ngày thấy có 4 sản phẩm hỏng. Còn kiểm tra 160 sản phẩm của ca đêm thấy có 3 sản phẩm hỏng. Kết luận tỉ lệ sản phẩm hỏng phụ thuộc vào ca có đúng không? Biết mức ý nghĩa 1%.

    ppt36 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 22/05/2013 | Lượt xem: 2561 | Lượt tải: 2

  • Bài giảng Ước lượng đặc trưng đám đôngBài giảng Ước lượng đặc trưng đám đông

    (Bản scan) 3/ Giá bán của một loại thiết bị (đơn vị USD) trên thị trường là đlnn X có phân phối chuẩn. Một người định mua loại thiết bị náy, quan sát ngẫu nhiên tại 8 cửa hàng thấy giá bán trung bình 137,75 USD với độ lệch tiêu chuẩn là 7,98 USD, độ tin cậy 90%. Ước lượng giá bán trung bình của thiết bị.

    ppt24 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 22/05/2013 | Lượt xem: 2129 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng Thống kê chương 7: Lý thuyết mẫuBài giảng Thống kê chương 7: Lý thuyết mẫu

    (Bản scan) Nếu mẫu (X1,X2,...,Xn) có nhiều quan sát khác nhau, khoảng cách giữa các quan sát không đồng đều hoặc các Xi khác nhau rất ít thì ta sắp xếp chúng dưới dạng khoảng.

    ppt24 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 22/05/2013 | Lượt xem: 2365 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Kiểm tra chất lượng sản phẩmBài giảng Kiểm tra chất lượng sản phẩm

    (Bản scan) Trong mỗi quá trình sản xuất thường có sự thay đổi giữa các sản phẩm gây ra tác động xấu lên chất lượng của sản phẩm. Sự thay đổi này có thể được gây nên bởi sự hư hỏng của máy móc, chất lượng xấu của nguyên liệu thô cung cấp cho sản xuất, phần mềm quản lý không chính xác hoặc do sai lầm của con người khi điều khiển quá trình. Việc nhậ...

    pdf14 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 22/05/2013 | Lượt xem: 1968 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng Lý thuyết tương quan và hàm hồi quiBài giảng Lý thuyết tương quan và hàm hồi qui

    (Bản scan) Khi khảo sát hai đại lượng ngẫu nhiên X, Y ta thấy giữa chúng có thể có một số quan hệ sau: i) X và Y độc lập với nhau, tức là việc nhận giá trị của đại lượng ngẫu nhiên này không ảnh hưởng đến việc nhận giá trị của đại lượng ngẫu nhiên kia. ii) X và Y có mối phụ thuộc hàm số Y =(X). iii) X và Y co sự phụ thuộc tương quan và phụ thuộ...

    pdf14 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 22/05/2013 | Lượt xem: 2237 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Kiểm định giả thiết thống kêBài giảng Kiểm định giả thiết thống kê

    (Bản scan) Khi nghiên cứu về các lĩnh vực nào đó trong thực tế ta thường đưa ra các nhận xét khác nhau về các đối tượng quan tâm. Những nhận xét như vậy thường được coi là các giả thiết, chúng có thể đúng và cũng có thể sai. Việc sai định tính đúng sai của một giả thiết được gọi là kiểm định. Giả sử cần nghiên cứu tham số 0 của đại lượng ngẫu nhi...

    pdf14 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 22/05/2013 | Lượt xem: 2257 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng Ước lượng tham số của đại lượng ngẫu nhiênBài giảng Ước lượng tham số của đại lượng ngẫu nhiên

    (Bản scan) Giả sử đại lượng ngẫu nhiên X có tham số 0 chưa biết. Ước lượng tham số 0 là dựa vào mẫu ngẫu nhiên Wx =(X1, X2,...,Xn) ta đưa ra thống kê 0=0 (X1,X2,...,Xn) để ước lượng (dự đoán) 0. Có 2 phương pháp ước lượng: i) Ước lượng điểm: chỉ ra 0=00 nào đó để ước lượng. ii) Ước lượng khoảng: chỉ ra một khoảng (01,02) chứa 0 sao cho P(01<0<0...

    pdf16 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 22/05/2013 | Lượt xem: 4702 | Lượt tải: 3

  • Bài giảng Tổng thể và mẫuBài giảng Tổng thể và mẫu

    (Bản scan) Khi nghiên cứu về một vấn đề người ta thường khảo sát trên một dấu hiệu nào đo, các dấu hiệu này thể hiện trên nhiều phần tử. Tập hợp các phần tử mang dấu hiệu được gọi là tổng thể hay đám đông (population). Ví dụ 1 Nghiên cứu tập hợp gà trong một trại chăn nuôi ta quan tâm đến dấu hiệu trọng lượng. Nghiên cứu chất lượng học tập của si...

    pdf10 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 22/05/2013 | Lượt xem: 3568 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Những khái niệm cơ bản về xác suấtBài giảng Những khái niệm cơ bản về xác suất

    (Bản scan) Giả sử một công việc nào đó được chia thành k giai đoạn. Có n1 cách thực hiệm giai đoạn thứ nhất, n2 cách thực hiện giai đoạn thứ hai,...,nk cách thực hiện giai đoạn thứ k. Khi đó ta có n-n1.n1...nk cách thực hiện công việc. Ví dụ 1 Giả sử để đi từ A đến C ta bắt buộc phải đi qua điểm B. Có 3 đường khác nhau để đi từ A đến B và có 2 ...

    pdf26 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 22/05/2013 | Lượt xem: 2144 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng chương 2: Đại lượng ngẫu nhiên và quy luật phân phối xác suấtBài giảng chương 2: Đại lượng ngẫu nhiên và quy luật phân phối xác suất

    Đại lượng ngẫu nhiên (còn gọi là biến ngẫu nhiên) là một đại lượng (tức là cân, đong, đo hoặc đếm được) mà có thểnhận giá trịbất kỳthuộc một tập hợp sốxác định một cách ngẫu nhiên với xác suất nhất định. ĐLNN thường được ký hiệu bởi các chữX, Y, Z , Còn các giá trịcủa ĐLNN thường được ký hiệu bởi x, y, z, Trong ví dụ2.1, đại lượng ngẫu nh...

    pdf18 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 21/05/2013 | Lượt xem: 11558 | Lượt tải: 1