• Nhập môn lí thuyết xác suất và thống kê toán chủ đề Kiểm định giả thiết thống kêNhập môn lí thuyết xác suất và thống kê toán chủ đề Kiểm định giả thiết thống kê

    Giảsửbiến ngẫu nhiên X có hàm phân phối F(x, θ), trong đó θlà tham số. Những giảthiết đặt ra đối với tham số θcủa F(x, θ) ta gọi là giảthiết thống kê, thường kí hiệu là H. Những giảthiết đặt ra đối với tham số θcủa F(x, θ) nhưng khác với H ta gọi là đối thiết, thường kí hiệu là K. Tham số θ ở đây có thểlà giá trịtrung bình, phương sai của...

    pdf41 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 22/05/2013 | Lượt xem: 3099 | Lượt tải: 3

  • Bài giảng Các đặc trưng số của Vector (X, Y)Bài giảng Các đặc trưng số của Vector (X, Y)

    (Bản scan) Trong 1 thành phố có 40% người dân có thu nhập cao. Chọn ngẫu nhiên 300 người (chọn từng người). Tính xác suất để trong 300 người được chọn a/ Có 140 người có thu nhập cao. b/ Có khoảng 100 - 140 người thu nhập cao.

    ppt15 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 22/05/2013 | Lượt xem: 2257 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Các đặc trưng số của đại lượng ngẫu nhiênBài giảng Các đặc trưng số của đại lượng ngẫu nhiên

    (Bản scan) Một người mua 1 vé xổ số trị giá 2.000 đồng. Biết rằng vé số có 6 chữ số. Cơ cấu trúng giải: + Một giải 8 trúng 2 chữ số cuối thưởng 20.000đ. + Một giải 7 trúng 3 chữ số cuối thưởng 50.000đ. + Năm giải 6 trúng 4 chữ số cuối thưởng 100.000đ. + Hai giải 5 trúng 4 chữ số cuối thưởng 200.000đ. + Ba giải 4 trúng 5 chữ số cưới thưởng 500...

    ppt20 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 22/05/2013 | Lượt xem: 2252 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng Vector ngẫu nhiênBài giảng Vector ngẫu nhiên

    (Bản scan) Một hộp có 2 sản phẩm xấu và 3 sản phẩm tốt. Lấy 2 lần, mỗi lần 1 sản phẩm. Đặt X = 1, nếu lần 1 lấy được sp tốt 0, nếu lần 1 lấy được sp xấu Y = 1, nếu lần 2 lấy được sp tốt 0 nếu, lần 2 lấy được sp xấu a/ Tìm phân phối đồng thời của ( X, Y). b/ Tìm phân phối lề của X, Y.

    ppt12 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 22/05/2013 | Lượt xem: 2937 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng chương 2: Luật phân phối của đại lượng ngẫu nhiênBài giảng chương 2: Luật phân phối của đại lượng ngẫu nhiên

    (Bản scan) Xét tập có N phần tử, trong đó có NA phần tử có tính chất A. Từ đó lấy ra n phần tử. Gọi X là số phần tử có tính chất A thì X có phân phối siêu bội.

    ppt21 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 22/05/2013 | Lượt xem: 2206 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Công thức xác suất đầy đủ và BayesBài giảng Công thức xác suất đầy đủ và Bayes

    (Bản scan) Có 3 hộp giống nhau: hộp I chứa 20 bị trắng; hộp II chứa 10 bi trắng và 10 bi xanh; hộp III chứa 20 bi xanh. Chọn ngẫu nhiên một hộp và từ đó bốc ngẫu nhiên ra được 1 bi trắng. Tìm xác suất để viên bi đó là của hộp I.

    ppt8 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 22/05/2013 | Lượt xem: 8241 | Lượt tải: 3

  • Bài giảng Một số công thức tính xác suấtBài giảng Một số công thức tính xác suất

    (Bản scan) Có 2 hộp bi, trong đó hộp I có 3 viên xanh và 7 viên đỏ; hộp II có 5 viên xanh và 7 đỏ. Chọn ngẫu nhiên 1 viên ở lô I và 1 viên ở lô II. Tính xác suất để cả 2 viên đều xanh.

    ppt15 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 22/05/2013 | Lượt xem: 3182 | Lượt tải: 3

  • Bài giảng Định nghĩa Thống kêBài giảng Định nghĩa Thống kê

    (Bản scan) Hai người hẹn gặp ở 1 địa điểm xác định khoảng 9g - 10g. Người đến trước sẽ đợi 10 phút, sau đó nếu không gặp sẽ đi. Tính xác suất để hai người gặp nhau (biết rằng mỗi người đến điểm hẹn 1 cách ngẫu nhiên).

    ppt9 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 22/05/2013 | Lượt xem: 2328 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Xác suất và thống kê - Đặng HấnBài giảng Xác suất và thống kê - Đặng Hấn

    + Trong kết quả của phép thử, đặc trưng của định tính là biến cố ngẫu nhiên (A, B, C, ), đặc trưng của định lượng là biến ngẫu nhiên (X, Y,.). VD: Gieo một con xúc xắc là phép thử “ gieo xúc xắc”. Quan sát mặt 1 chấm thì + Mặt 1 chấm xuất hiện hay không là b.c.n.n. + X = {0; 1}: số lần xuất hiện mặt 1 chấm trong một lần gieo là biến ngẫu n...

    ppt9 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 22/05/2013 | Lượt xem: 2839 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Giải tích tổ hợpBài giảng Giải tích tổ hợp

    Ví dụ 1. Có bao nhiêu cách chia 10 viên bi giống nhau cho 5 đứa trẻ trong các trường hợp sau: a. Không có một hạn chế nào. b. Đứa trẻ lớn nhất được ít nhất 2 viên bi. Ví dụ 2. Có bao nhiêu cách chia 10 viên bi khác nhau cho 5 đứa trẻ trong các trường hợp sau: a. Không có một hạn chế nào. b. Đứa trẻ lớn nhất được ít nhất 2 viên bi.

    ppt7 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 22/05/2013 | Lượt xem: 2752 | Lượt tải: 0