• Bài giảng Toán tài chính - Chương 5c: Hồi qui và tương quanBài giảng Toán tài chính - Chương 5c: Hồi qui và tương quan

    HỆ SỐ TƯƠNG QUAN SPEARMAN Khi tuyển dụng, một công ty đánh giá các ứng viên thông qua phỏng vấn và bài kiểm tra. Khi phỏng vấn, các ứng viên được đánh giá từ A (xuất sắc) đến E (không phù hợp) và bài kiểm tra được tính theo thang điểm 100. Kết quả của 5 ứng viên như sau: Tính hệ số tương quan hạng Spearman và cho nhận xét HỆ SỐ TƯƠNG QUAN SP...

    pdf75 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 15/07/2021 | Lượt xem: 336 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Toán tài chính - Chương 5b: Quy hoạch tuyến tính hai biếnBài giảng Toán tài chính - Chương 5b: Quy hoạch tuyến tính hai biến

    VÍ DỤ 2 Giả sử yêu cầu tối thiểu mỗi ngày về các chất dinh dưỡng đạm, đường, khoáng cho một loại gia súc tương ứng là 90g, 130g, 10g. Cho biết hàm lượng các chất dinh dưỡng trên có trong 1g thức ăn A, B, C và giá mua 1kg thức ăn mỗi loại được cho trong bảng sau: Hãy lập mô hình toán học của bài toán xác định khối lượng thức ăn mỗi loại phải ...

    pdf78 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 15/07/2021 | Lượt xem: 491 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Toán tài chính - Chương 5a: Đại số tuyến tính và ứng dụngBài giảng Toán tài chính - Chương 5a: Đại số tuyến tính và ứng dụng

    TÍNH CHẤT CỦA ĐỊNH THỨC 1. Ta có thể khai triển theo dòng hay cột bất kỳ để tính định thức. 2. det(A)=det(AT) 3. det(AB)=det(A). det(B) 4. det(kA)=kndet(A) 5. Đổi chỗ hai dòng(cột) của định thức thì định thức đổi dấu. 6. Nhân một dòng, một cột với số k khác không thì định thức tăng lên k lần.TÍNH CHẤT CỦA ĐỊNH THỨC 7. Nếu thực hiện phép bi...

    pdf106 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 15/07/2021 | Lượt xem: 333 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Toán rời rạc - Chương 5: Lý thuyết đồ thị - Nguyễn Lê MinhBài giảng Toán rời rạc - Chương 5: Lý thuyết đồ thị - Nguyễn Lê Minh

    Đồ thị có hướng Đồ thị có hướng G = (V, E) trong đó: • Tập khác rỗng V là tập hợp hữu hạn các đỉnh của đồ thị • E là tập hợp các cặp có thứ tự gồm hai phần tử khác nhau của V gọi là các cung. • Mỗi cạnh e∈E liên kết với 1 cặp đỉnh (i,j)∈ 𝑉2, quy định hướng đi từ i -> jĐồ thị vô hướng Đồ thị vô hướng G = (V, E) trong đó: • Tập khác rỗng V l...

    pdf59 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 15/07/2021 | Lượt xem: 495 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Toán rời rạc - Chương 4: Quan hệ - Nguyễn Lê MinhBài giảng Toán rời rạc - Chương 4: Quan hệ - Nguyễn Lê Minh

    Quan hệ tương đương Cho a và b là hai số nguyên. a được gọi là ước của b hay b chia hết cho a nếu tồn tại số nguyên k sao cho b = ka Ví dụ. Cho m là số nguyên dương và R quan hệ trên Z sao cho aRb nếu a – b chia hết cho m, khi đó R là quan hệ tương đương. - Rõ ràng quan hệ này có tính phản xạ và đối xứng. - Cho a, b, c sao cho a – b và b – c...

    pdf43 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 15/07/2021 | Lượt xem: 351 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Toán rời rạc - Chương 3: Phương pháp đếm - Nguyễn Lê MinhBài giảng Toán rời rạc - Chương 3: Phương pháp đếm - Nguyễn Lê Minh

    Tập hợp Định nghĩa: Là một trong những khái niệm cơ bản của toán học, làm cơ sở cho các định nghĩa toán học. Đó là những đối tượng được nhóm lại theo một tính chất nào đó Ví dụ: Tập hợp các bài tập toán rời rạc Tập hợp số sinh viên lớp CNTT K59 Hệ các phương trình tuyến tính (Tập hợp đồng nghĩa với họ, hệ, lớp .)

    pdf53 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 15/07/2021 | Lượt xem: 341 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Toán rời rạc - Chương 2: Đại số Boole - Nguyễn Lê MinhBài giảng Toán rời rạc - Chương 2: Đại số Boole - Nguyễn Lê Minh

    Khai triển hàm Boole 2 vấn đề trong đại số Boole: • Cho các giá trị của một hàm Boole n biến 𝑥1, 𝑥2, , 𝑥𝑛. Làm thế nào để tìm được biểu thức Boole biểu diễn hàm đó ? • Có biểu thức nào đơn giản hơn để biểu diễn cùng một hàm Boole hay không ? Khai triển tổng các tích Khái niệm: • Đơn tử: Là một biến Boole hoặc phần bù của nó • Tiểu hạ...

    pdf38 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 15/07/2021 | Lượt xem: 819 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Toán rời rạc - Chương 1: Cơ sở logic - Nguyễn Lê MinhBài giảng Toán rời rạc - Chương 1: Cơ sở logic - Nguyễn Lê Minh

    Mệnh đề  Ký hiệu: người ta dùng các ký hiệu P, Q, R để chỉ mệnh đề.  Chân trị của mệnh đề: Một mệnh đề chỉ có thể đúng hoặc sai, không thể đồng thời vừa đúng vừa sai. Khi mệnh đề P đúng ta nói P có chân trị đúng, ngược lại ta nói P có chân trị sai.  Chân trị đúng và chân trị sai sẽ được ký hiệu lần lượt là 1(hay Đ,T) và 0(hay S,F) 4Mệ...

    pdf51 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 15/07/2021 | Lượt xem: 312 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Toán cao cấp - Chương 6: Không gian véc tơ euclide, dạng toàn phươngBài giảng Toán cao cấp - Chương 6: Không gian véc tơ euclide, dạng toàn phương

    Định lý (Sylvester - Jacobi) Số các hệ số dương và số các hệ số âm trong biểu thức tọa độ dạng chính tắc của một dạng toàn phương Q là những bất biến của dạng đó (tức là không phụ thuộc vào việc lựa chọn cơ sở) Số các hệ số dương được gọi là chỉ số quán tính dƣơng và số các hệ số âm được gọi là chỉ số quán tính âm của dạng toàn phương Giả sử...

    pdf5 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 15/07/2021 | Lượt xem: 461 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Toán cao cấp - Chương 5: Ánh xạ tuyến tínhBài giảng Toán cao cấp - Chương 5: Ánh xạ tuyến tính

    Ánh xạ tuyến tính (phép biến đổi tuyến tính) từ một không gian véc tơ vào không gian véc tơ là ánh xạ bảo toàn phép cộng véc tơ và phép nhân một số với véc tơ Nhà toán học Peano (Italia) là người đầu tiên đưa ra khái niệm ánh xạ tuyến tính (1888) Tương ứng giữa ánh xạ tuyến tính và ma trận của nó là một đẳng cấu bảo toàn phép cộng, phép nhân ...

    pdf12 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 15/07/2021 | Lượt xem: 508 | Lượt tải: 0