• Bài giảng Toán 2 - Chương 3: Định thức của một ma trận vuôngBài giảng Toán 2 - Chương 3: Định thức của một ma trận vuông

    3. TÍNH CHẤT CỦA ĐỊNH THỨC: f/ Nếu ma trận A có 1 hàng ( hay 1 cột ) bằng không thì det A = 0 g Thừa số chung của 1 hàng hay 1 cột có thể đem ra khỏi định thức. com Định thức không đổi nếu ta thêm vào 1 hàng (hay 1 cột) một tổ hợp tuyến tính của các hàng khác (hoặc cột khác). i Cho A và B là 2 ma trận vuông cùng cấp. Khi đó : det AB = det A. ...

    pdf46 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 15/07/2021 | Lượt xem: 337 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Toán 2 - Chương 2: Ma trậnBài giảng Toán 2 - Chương 2: Ma trận

    1. MỘT SỐ ĐỊNH NGHĨA Ở đây : Các số a i= 1, 2, " , m ; F1, 2 , " , " là các phần tử nằm ở hàng thứ i, cột thứ j của ma trận 4. b/ Tập hợp các ma trận A cỡ m . n trên trường K được ký hiệu là M , K c/ Ma trận không là ma trận mà mọi phần tử của nó đều bằng 0.

    pdf38 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 15/07/2021 | Lượt xem: 338 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Toán 2 - Chương 1: Số phứcBài giảng Toán 2 - Chương 1: Số phức

    1. DẠNG ĐẠI SỐ CỦA SỐ PHỨC: 1. Dạng đại số của số phức: a/ Định nghĩa: Dạng đại số của số phức là: z = a + i b Ở đây : a : được gọi là phần thực của số phức z , ký hiệu là Re b : được gọi là phần ảo của số phức z , ký hiệu là Im i : được gọi là đơn vị ảo với i2 = -1

    pdf38 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 15/07/2021 | Lượt xem: 342 | Lượt tải: 0

  • Đề thi cuối kỳ học kỳ II môn Toán 1 - Mã đề 1 - Năm học 2018-2019 - Đại học Sư phạm Kỹ thuật thành phố Hồ Chí MinhĐề thi cuối kỳ học kỳ II môn Toán 1 - Mã đề 1 - Năm học 2018-2019 - Đại học Sư phạm Kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh

    Câu 5 (1.5 điểm) Cho một bồn nước có dạng hình nón tròn xoay (như hình vẽ). Biết bán kính đáy của bồn nước BC = 40 cm, chiều cao của bồn nước là AC = 80 cm. Nước chảy vào trong bồn nước với tốc độ 3 lít/ phút. Hỏi vận tốc thay đổi chiều cao của mực nước trong bồn nước tại thời điểm mực nước trong bồn nước cao 30 cm?

    pdf3 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 15/07/2021 | Lượt xem: 301 | Lượt tải: 0

  • Đề thi cuối kỳ học kỳ I môn Toán 1 - Đề 02 - Năm học 2019-2020 - Đại học Sư phạm Kỹ thuật thành phố Hồ Chí MinhĐề thi cuối kỳ học kỳ I môn Toán 1 - Đề 02 - Năm học 2019-2020 - Đại học Sư phạm Kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh

    Câu 5 (1 điểm) Một người đang đi xe đạp trên đường thẳng với tốc độ không đổi ft/s và thả một quả bóng bay tại vị trí A, đồng thời tiếp tục di chuyển. Giả sử rằng quả bóng bay lên theo hướng thẳng đứng với tốc độ không đổi là ft/s. Sau giây tính từ lúc quả bóng được thả lên, khoảng cách giữa người đi xe đạp và quả bóng thay đổi với tốc độ là bao...

    pdf2 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 15/07/2021 | Lượt xem: 278 | Lượt tải: 0

  • Đề thi cuối kỳ học kỳ I môn Toán 1 - Đề 01 - Năm học 2019-2020 - Đại học Sư phạm Kỹ thuật thành phố Hồ Chí MinhĐề thi cuối kỳ học kỳ I môn Toán 1 - Đề 01 - Năm học 2019-2020 - Đại học Sư phạm Kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh

    Câu 7 (1 điểm): Vào lúc 12 giờ trưa có một con tàu A nằm ở phía tây của con tàu B và cách tàu B 150 km. Tàu A di chuyển theo hướng đông với tốc độ không đổi là 35 km/giờ và tàu B di chuyển theo hướng bắc với tốc độ không đổi là 25 km/giờ. Khoảng cách giữa hai tàu thay đổi với tốc độ bao nhiêu lúc 4:00 P.M.? Câu 8 (1 điểm): Một bể chứa hình hộp ...

    pdf2 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 15/07/2021 | Lượt xem: 258 | Lượt tải: 0

  • Đề thi cuối kỳ học kỳ I môn Toán 1 - Đề 01 - Năm học 2019-2020 - Đại học Sư phạm Kỹ thuật thành phố Hồ Chí MinhĐề thi cuối kỳ học kỳ I môn Toán 1 - Đề 01 - Năm học 2019-2020 - Đại học Sư phạm Kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh

    Câu 7 (1 điểm): Vào lúc 12 giờ trưa có một con tàu A nằm ở phía tây của con tàu B và cách tàu B 150 km. Tàu A di chuyển theo hướng đông với tốc độ không đổi là 35 km/giờ và tàu B di chuyển theo hướng bắc với tốc độ không đổi là 25 km/giờ. Khoảng cách giữa hai tàu thay đổi với tốc độ bao nhiêu lúc 4:00 P.M.? Câu 8 (1 điểm): Một bể chứa hình hộp ...

    pdf2 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 15/07/2021 | Lượt xem: 291 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Toán học tổ hợp và cấu trúc rời rạc - Chương 6: Các bài toán về đường điBài giảng Toán học tổ hợp và cấu trúc rời rạc - Chương 6: Các bài toán về đường đi

    Bài toán. Cho G = (V, E) là đồ thị có trọng số. Tìm đường đi ngắn nhất từ u đến v và tính khoảng cách d(u ,v). Nhận xét. Nếu đồ thị G có mạch âm  trên một đường đi từ u tới v thì đường đi ngắn nhất từ u đến v sẽ không tồn tại. Khi tìm đường đi ngắn nhất ta có thể bỏ bớt đi các cạnh song song và chỉ để lại một cạnh có trọng lượng nhỏ nhất. ...

    pdf56 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 15/07/2021 | Lượt xem: 278 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Toán học tổ hợp và cấu trúc rời rạc - Chương 5: CâyBài giảng Toán học tổ hợp và cấu trúc rời rạc - Chương 5: Cây

    Định lý: Cho đồ thị vô hướng T có n đỉnh. Khi đó các phát biểu sau là tương đương: 1) T là 1 cây 2) T không chứa chu trình và có n-1 cạnh 3) T liên thông và có n-1 cạnh 4) T liên thông và mỗi cạnh của nó đều là cầu 5) Giữa hai đỉnh bất kỳ của T có đúng một đường đi nối chúng với nhau 6) T không chứa chu trình nhưng khi thêm...

    pdf69 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 15/07/2021 | Lượt xem: 275 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Toán học tổ hợp và cấu trúc rời rạc - Chương 4: Đại cương về đồ thịBài giảng Toán học tổ hợp và cấu trúc rời rạc - Chương 4: Đại cương về đồ thị

    Ví dụ. H là đơn đồ thị vô hướng có n đỉnh (n ≥ 2). a) Mỗi đỉnh của H có bậc tối đa là bao nhiêu? H có tối đa bao nhiêu cạnh ? b) Chứng minh rằng H có ít nhất 2 đỉnh cùng bậc. Bậc của đỉnh Giải. a) Vì H là đồ thị đơn vô hướng nên mỗi đỉnh của H không có khuyên và chỉ có thể nối với các đỉnh khác không quá một cạnh, nghĩa là mỗi đỉnh của H có...

    pdf67 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 15/07/2021 | Lượt xem: 401 | Lượt tải: 0