Tổng hợp tất cả tài liệu, ebook, giáo trình Các Môn Đại Cương chọn lọc và hay nhất.
* Cấu trúc của ý thức pháp luật: - Căn cứ vào nội dung, tính chất của các bộ phận hợp thành, ý thức pháp luật bao gồm: + Hệ tư tưởng pháp luật: là tổng thể các tư tưởng, quan điểm, học thuyết về pháp luật. + Tâm lý pháp luật: là tình cảm, thái độ, tâm trạng, cảm xúc của con người đối với pháp luật. * Phân loại Ý thức pháp luật - Căn cứ vào c...
10 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 20/07/2021 | Lượt xem: 312 | Lượt tải: 2
Có 2 phương pháp điều chỉnh chủ yếu: + Phương pháp bình đẳng thoả thuận : là cách thức tác động mà ở đó nhà nước không can thiệp trực tiếp vào các quan hệ pháp luật mà chỉ định ra khuôn khổ và các bên tham gia quan hệ pháp luật có thể thỏa thuận với nhau trong khuôn khổ đó, các bên tham gia quan hệ pháp luật bình đẳng với nhau về quyền và nghĩa ...
16 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 20/07/2021 | Lượt xem: 306 | Lượt tải: 2
1.2. Khái niệm và đặc điểm của quy phạm pháp luật Quy phạm pháp luật là quy tắc xử sự chung QPPL do các cơ quan NN ban hành và đảm bảo thực hiện. QPPL là tiêu chuẩn để xác định giới hạn và đánh giá hành vi của con người. QPPL là công cụ điều chỉnh quan hệ xã hội, mà nội dung của nó thường thể hiện hai mặt là cho phép và bắt buộc. QPPL có tính ...
30 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 20/07/2021 | Lượt xem: 324 | Lượt tải: 2
1.3. Bản chất của Nhà nước XHCN - Nhà nước XHCN vừa là một bộ máy chính trị - hành chính, một cơ quan cưỡng chế, vừa là tổ chức quản lý kinh tế xã hội của nhân dân lao động, nhà nước XHCN không còn là nhà nước theo nguyên nghĩa mà chỉ còn là “một nửa nhà nước”. - Dân chủ XHCN là thuộc tính của nhà nước XHCN; - Nhà nước XHCN luôn giữ vai trò ...
19 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 20/07/2021 | Lượt xem: 292 | Lượt tải: 1
Về xã hội, có hai giai cấp cơ bản là giai cấp tư sản và giai cấp vô sản. Giai cấp tư sản giữ vị trí thống trị, là giai cấp nắm hầu hết tư liệu sản xuất của xã hội, chiếm đoạt những nguồn tài sản lớn của XH. Giai cấp vô sản là lực lượng lao động chính trong xã hội. Về phương diện pháp lý họ được tự do, nhưng không có tư liệu sản xuất nên họ ch...
30 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 20/07/2021 | Lượt xem: 316 | Lượt tải: 2
- Chức năng đàn áp sự chống đối của nông dân và các tầng lớp nhân dân lao động khác. Để duy trì địa vị thống trị của mình, nhà nước phong kiến đều đàn áp dã man các cuộc khởi nghĩa của nông dân và nhân dân lao động bằng bạo lực quân sự. Trong giai đoạn đầu của chế độ phong kiến (giai đoạn nhà nước phong kiến phân quyền cát cứ), các lãnh chúa c...
23 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 20/07/2021 | Lượt xem: 304 | Lượt tải: 4
Giai cấp chủ nô là giai cấp thống trị mặc dù chỉ là thiểu số trong xã hội nhưng nắm hầu hết tư liệu sản xuất của xã hội và cả bản thân người lao động là nô lệ. Giai cấp nô lệ mặc dù chiếm đại đa số trong xã hội nhưng do không có tư liệu sản xuất trong tay và không làm chủ ngay cả chính bản thân mình nên họ hoàn toàn phụ thuộc vào giai cấp chủ nô ...
28 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 20/07/2021 | Lượt xem: 260 | Lượt tải: 2
1.2. Mối quan hệ của pháp luật với các hiện tượng xã hội khác. 1.2.1. Pháp luật với kinh tế - Pháp luật phụ thuộc vào kinh tế: các điều kiện kinh tế, quan hệ kinh tế không chỉ là nguyên nhân trực tiếp quyết định sự ra đời của pháp luật, mà còn quyết định toàn bộ nội dung, hình thức, cơ cấu và sự phát triển của pháp luật, trong đó: + Cơ cấu kinh...
22 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 20/07/2021 | Lượt xem: 354 | Lượt tải: 2
Sự thống trị thể hiện dưới 3 quyền: - Quyền lực kinh tế: có vai trò quyết định, tạo ra sự lệ thuộc về mặt kinh tế của người bị bóc lột đối với giai cấp thống trị. - Quyền lực chính trị: có vai trò duy trì quan hệ bóc lột, là bạo lực có tổ chức của giai cấp nhằm đàn áp sự phản kháng của giai cấp bị trị trong xã hội. - Quyền lực tư tưởng: là sự t...
26 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 20/07/2021 | Lượt xem: 260 | Lượt tải: 2
* Điểm qua sự ra đời của một số nhà nước điển hình: - Nhà nước Aten (*): là hình thức thuần túy nhất, nhà nước nảy sinh chủ yếu và trực tiếp từ sự đối lập giai cấp và phát triển ngay trong nội bộ xã hội thị tộc. Từ cuộc cách mạng Xô-lông (594TCN) và Klix-phe (509TCN) dẫn đến sự tan rã toàn bộ chế độ thị tộc, hình thành Nhà nước vào khoảng thế kỷ V...
17 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 20/07/2021 | Lượt xem: 773 | Lượt tải: 2