Tổng hợp tất cả tài liệu, ebook, giáo trình Các Môn Đại Cương chọn lọc và hay nhất.
7.1. Khái niệm nhà nước pháp quyền Nhà nước pháp quyền là một hiện tượng chính trị pháp lý phức tạp, được tiếp cận ở nhiều góc độ khác nhau. Vì lẽ đó, hiện có nhiều khái niệm khác nhau về nhà nước pháp quyền. Dưới góc độ pháp lý, nhà nước pháp quyền là nhà nước được tổ chức và hoạt động trên cơ sở chủ quyền nhân dân, sự phân công và kiểm soát ...
6 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 20/07/2021 | Lượt xem: 295 | Lượt tải: 3
6.1.1. Khái niệm Hệ thống pháp luật là hệ thống các quy phạm pháp luật do nhà nước ban hành có mối quan hệ nội tại thống nhất. Hệ thống pháp luật được hình thành từ bộ phận nhỏ nhất là các quy phạm pháp luật, nhiều quy phạm pháp luật có tính chất đặc thù tạo thành chế định pháp luật, các chế định pháp luật có các đặc trưng giống nhau nhất định ...
75 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 20/07/2021 | Lượt xem: 289 | Lượt tải: 3
5.1.1. Khái niệm thực hiện pháp luật Trong cơ chế điều chỉnh pháp luật, thực hiện pháp luật là giai đoạn thứ hai, sau khi đã tiến hành giai đoạn xây dựng pháp luật và là giai đoạn quan trọng, không thể thiếu. Bởi pháp luật chỉ có thể phát huy vai trò của mình đối với việc điều chỉnh các quan hệ xã hội, duy trì trật tự xã hội khi mà nó được tôn ...
15 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 20/07/2021 | Lượt xem: 349 | Lượt tải: 3
4.2.1. Hình thức bên trong Bao gồm: hệ thống pháp luật, ngành luật, chế định pháp luật, quy phạm pháp luật. • Quy phạm pháp luật: là qui tắc xử sự mang tính bắt buộc chung, là cơ sở tế bào, là đơn vị nhỏ nhất và là biểu hiện cụ thể của Pháp luật. Qui phạm là công cụ tác động trực tiếp lên các quan hệ xã hội. • Chế định pháp luật: Một tập hợp c...
15 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 20/07/2021 | Lượt xem: 298 | Lượt tải: 3
3.1.2. Khái niệm pháp luật Pháp luật xuất hiện trong xã hội như là một tất yếu khách quan, phù hợp với yêu cầu điều chỉnh xã hội cũng như lợi ích của giai cấp thống trị. Pháp luật một mặt là công cụ mà giai cấp thống trị thông qua nhà nước sử dụng để quản lý xã hội, mặt khác nó là chuẩn mực ứng xử chung là tổng hợp các quy tắc được cấu tạo từ ...
24 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 20/07/2021 | Lượt xem: 313 | Lượt tải: 3
2.1. Bản chất và những đặc điểm của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam cũng có đầy đủ các thuộc tính thể hiện bản chất nhà nước và của nhà nước xã hội chủ nghĩa nói chung. Tuy nhiên, do sự ra đời, tồn tại gắn với những đặc điểm hay điều kiện khác biệt nhất định nên Nhà nước Cộng hòa xã hội c...
13 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 20/07/2021 | Lượt xem: 410 | Lượt tải: 3
1.1. Nguồn gốc, bản chất và chức năng của Nhà nước Khái niệm Nhà nước Nhà nước là một hiện tượng xã hội đa dạng và phức tạp được nhiều ngành khoa học nghiên cứu ở các góc độ, phạm vi khác nhau và cũng có nhiều quan niệm khác nhau về Nhà nước. Aristote cho rằng: Nhà nước là sự kết hợp của các gia đình. Một số tác giả khác lại cho rằng: Nhà nướ...
23 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 20/07/2021 | Lượt xem: 394 | Lượt tải: 3
8.1.1.2. Tình hình trong nước Thuận lợi: Sau khi miền Nam được hoàn toàn giải phóng, Tổ quốc hoà bình, thống nhất, cả nước xây dựng chủ nghĩa xã hội với khí thế của một dân tộc vừa giành được thắng lợi vĩ đại. Công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội đã đạt được một số thành tựu quan trọng. Đây là những thuận lợi rất cơ bản của cách mạng nước ta. ...
22 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 20/07/2021 | Lượt xem: 280 | Lượt tải: 2
1.2. NHỮNG CĂN CỨ ĐỂ ĐẢNG ĐỀ RA ĐƯỜNG LỐI THỜI KỲ 1975 – 1986 Tình hình thế giới: • Sự tiến bộ nhanh chóng của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ thập kỷ 70 thế kỷ XX đã thúc đẩy lực lượng sản xuất thế giới phát triển mạnh. Nhật Bản và Tây Âu vươn lên trở thành hai trung tâm lớn của kinh tế thế giới. • Xu thế chạy đua phát triển kinh tế đã d...
31 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 20/07/2021 | Lượt xem: 305 | Lượt tải: 1
1.2. THỜI KỲ TRƯỚC ĐỔI MỚI • Các quan điểm, chủ trương về xây dựng nền văn hóa mới: Thời kỳ 1943 - 1954 thể hiện ở: Đề cương văn hóa Việt Nam (1943). Chủ trương diệt giặc dốt và giáo dục lại tinh thần nhân dân, thực hiện đời sống mới (sau cách mạng tháng 8/1945). Đường lối văn hoá kháng chiến của Đảng. Thời kỳ 1955 - 1986: Đại ...
18 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 20/07/2021 | Lượt xem: 342 | Lượt tải: 1