• Thí nghiệm Cơ lưu chấtThí nghiệm Cơ lưu chất

    a) Quan sát và đo số Reynold ở hai trạng thái chảy tầng và chảy rối. b) So sánh và nhận xét số Re giữa thực nghiệm và lý thuyết

    pdf26 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 10/04/2015 | Lượt xem: 3928 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Vật lý đại cương A1Bài giảng Vật lý đại cương A1

    • Chuyển động: là sự thay đổi vị trí của một vật so với một vật khác trong không gian và theo thời gian. • Hệ quy chiếu: • là hệ vật mà ta quy ước là đứng yên, được dùng làm mốc để xác định vị trí của các vật trong không gian. • Quỹ đạo: Là tập hợp tất cả các vị trí mà vật có trong không gian

    pdf263 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 10/04/2015 | Lượt xem: 1959 | Lượt tải: 1

  • Bài tập Động lực học tổng hợpBài tập Động lực học tổng hợp

    Cho cơ hệ như hình vẽ, trụ B đặc đồng chất, pouli C có C là khối tâm. Các khối lượng tương ứng mA = 100m0, mB = m0, mC =11m0, bán kính quán tính của pouli C với trục C là C ρ . Động cơ bắt chặt vào dầm CD tại C tạo moment M tác động vào pouli C.

    pdf5 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 10/04/2015 | Lượt xem: 1776 | Lượt tải: 0

  • Bài tập Vật lý hạt nhân nguyên tửBài tập Vật lý hạt nhân nguyên tử

    Câu 1. Dùng quá trình phân rã β+của 147N . Năng lượng tối thiểu của hạt β+là: 1,19(MeV), Khi đó giá trị r0 trong biểu thức: 1/3 0R r A  là:A. 1,48(fm) B. 1,49(fm) C. 1,5(fm) D. 1,47(fm) Câu 2. Một nguyên tố không bền được tạo ra trong lò phản ứng với tốc độ không đổi là U. Nếu T là chu kì phân rã β-của nguyên tố đó. Thì thời gian cần thiết bi...

    pdf10 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 10/04/2015 | Lượt xem: 2758 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Cơ học lượng tử - Nguyễn Văn KhiêmBài giảng Cơ học lượng tử - Nguyễn Văn Khiêm

    Vật lí học cổ điển là phần vật lí không kể đến thuyết tương đối của Einstein và thuyết lượng tử của Planck, nó dựa trên hai hệ thống lí thuyết cơ bản là cơ học của Newton và thuyết điện từ của Maxwell. Lí thuyết Newton là cơ sở cho cơ học và nhiệt học. Lí thuyết Maxwell là cơ sở cho điện từ học và quang học. Vật lí học cổ điển cho kết quả phù h...

    ppt26 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 10/04/2015 | Lượt xem: 2040 | Lượt tải: 0

  • Báo cáo thực hành Vật lý đại cươngBáo cáo thực hành Vật lý đại cương

    (Đến đây chắc các bạn sẽ nghĩ ngay là việc gì mà phải dài dòng thế này. Nhưng nếu các bạn không cẩn thận là rất dễ tính sai đoạn này. Sở dĩ ta không tính sai số tương đối của hằng số pi ngay là vì ta phải xem giá trị của cái số cộng với nó là bao nhiêu đã. Khi đã biết được số kia ta sẽ chọn sao cho sai số tương đối của hằng số pi nhỏ hơn 1/10 số ki...

    pdf17 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 10/04/2015 | Lượt xem: 13492 | Lượt tải: 1

  • Bài 3. Khảo sát đường đặc trưng vôn-Ampe của diot bán dẫnBài 3. Khảo sát đường đặc trưng vôn-Ampe của diot bán dẫn

    Mô tả vắn tắt các nội dung thí nghiệm: - Thay đổi con chạy của biến trở, để thay đổi điện áp đặt vào điốt, đo I chạy qua và hiệu điện thế 2 đầu điốt. - Thay đổi nhiệt độ của điốt (đun nóng ), tiến hành làm thí nghiệm tương tự ta vẽ được đồ thị V-A tại các nhiệt độ khác nhau, cho biết được sự phụ thuộc vào nhiệt độ của điốt. (Tiến hành với 2 cách...

    docx8 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 10/04/2015 | Lượt xem: 5185 | Lượt tải: 0

  • Giáo trình vật lý học Nghiên cứu các loại dao động trong vật lýGiáo trình vật lý học Nghiên cứu các loại dao động trong vật lý

    Có thể nói đối với hình thức thi trắc nghiệm khách quan, phần chuẩn bị kiến thức là quan trọng nhất, có thể nói là khâu quyết định:“Có kiến thức là có tất cả”, còn việc làm quen với hình thức trắc nghiệm là hết sức đơn giản. Học sinh nên dùng 99%thời gian cho chuẩn bị kiến thức và chỉ cần 1%làm quen với hình thức thi trắc nghiệm. 1.Câu trắc n...

    pdf50 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 10/04/2015 | Lượt xem: 1611 | Lượt tải: 0

  • Biến đổi FourierBiến đổi Fourier

    1.2. Điều kiện tồn tại của FS:  x(t) bị chặn  x(t) có hữu hạn cực đại và cực tiểu trong 1 chu kỳ  x(t) có hữ hạn các điểm hữu hạn

    pdf9 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 10/04/2015 | Lượt xem: 1995 | Lượt tải: 0

  • Bài tập Thuỷ lực đại cươngBài tập Thuỷ lực đại cương

    Bài 1: Xác định áp suất thủy tĩnh tuyệt đối và áp suất dư theo các đơn vị kG/m2; N/m2, at tại điểm A ở đáy bình chứa hở chứa đầy nước. Chiều sâu mực nước trong bình h = 200cm (h.1). Bài 2: Tìm áp suất thủy tĩnh dư tại điểm M trên mặt thoáng của bình kín. Cho biết h1=1,0m; h2= 1,5m; h3= 0,5m (h.2).

    pdf15 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 10/04/2015 | Lượt xem: 8093 | Lượt tải: 0