• Bài 3: Các toán tử toạ độ, xung lượng và năng lượngBài 3: Các toán tử toạ độ, xung lượng và năng lượng

    Có nhiều cách khác nhau để xác định toán tử xung lượng, và kết quả thực chất là dẫn đến một toán tử duy nhất. Xin điểm qua tinh thần của một vài cách. Cách thứ nhất: Có thể xác định toán tử xung lượng xuất phát từ các hệ thức tương tự như các hệ thức cho các “móc Poisson” trong Cơ học giải tích cổ điển. Cách thứ hai: Có thể xuất phát từ yêu cầu...

    ppt17 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 08/04/2015 | Lượt xem: 2332 | Lượt tải: 0

  • Bài 2 Các đại lượng vật lý trong cơ học lượng tửBài 2 Các đại lượng vật lý trong cơ học lượng tử

    Để nghiên cứu một đối tượng vật lý, ta phải dùng đến những “máy đo”. Kết quả đo thực chất là phản ảnh tương tác giữa “đối tượng nghiên cứu” với “máy đo”, và được thể hiện bởi sự thay đổi của các đại lượng vật lý cổ điển đặc trưng cho trạng thái của “máy đo”.

    ppt16 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 08/04/2015 | Lượt xem: 1839 | Lượt tải: 0

  • Các đại lượng và đơn vị đo lường trong an toàn bức xạCác đại lượng và đơn vị đo lường trong an toàn bức xạ

    - Định nghĩa: hoạt độ phóng xạ của một nguồn là số hạt nhân phân rã trong 1 đơn vị thời gian dN là số hạt nhân phân rã trong thời gian dt. Đơn vị đo: Becquerel: 1 Bq = 1 phân rã trong 1 giây Đơn vị cũ là Curie: 1 Ci = 3,7.1010 Bq.

    doc18 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 08/04/2015 | Lượt xem: 10208 | Lượt tải: 4

  • Chương VI: Lượng tử ánh sángChương VI: Lượng tử ánh sáng

    3.Nội dung chủ yếu của thuyết lượng tử trực tiếp nói về A. sự phát xạ và hấp thụ ánh sáng của nguyên tử , phân tử B. cấu tạo của nguyên tử , phân tử C. sự hình thành các vạch quang phổ của nguyên tử D. sự tồn tại các trạng thái dừng của nguyên tử hiđrô 4.Trong nguyên tử hiđrô, khi êlectrôn chuyển từ quĩ đạo N về quĩ đạo L sẽ phát ra vạch quang p...

    doc9 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 08/04/2015 | Lượt xem: 1827 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng Dây quấn máy điện xoay chiều; Giới thiệu về SPHH và PTHHBài giảng Dây quấn máy điện xoay chiều; Giới thiệu về SPHH và PTHH

     Dây quấn tải dòng điện nhỏ và vừa có thể được thực hiện từ một hay nhiều sợi chập sử dụng dây đồng điện từ hoặc dây nhôm.  Nhiều vòng dây quấn chung với nhau tạo thành bối dây. Các bối dây kết hợp với nhau thành dây quấn của một pha (xem video minh họa).

    pdf12 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 08/04/2015 | Lượt xem: 1611 | Lượt tải: 0

  • 15 đề và đáp án môn Lý thuyết trường điện từ15 đề và đáp án môn Lý thuyết trường điện từ

    Câu 1 : (3 điểm) Trình bày phương trình 1 và 2 của Maxwell và ý nghĩa vật lý của chúng. Câu 2 : (3 điểm) Trình bày về khái niệm về môi trường không đẳng hướng Câu 3 : (2 điểm) Cho một hình cầu tích điện bán kính là a. Giả sử điện tích phân phố đều trên bề mặt của nó với mật độ điện tích mặt ρs = Q/4лa2. Tính c...

    doc83 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 08/04/2015 | Lượt xem: 2069 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng vật lý IIBài giảng vật lý II

    Phát biểu : Bất kì từtrường B nào thay đổi theo thời gian cũng sinh ra một điện trường xoáy xE . Diện trường xoáy xE có đường sức là đường cong kín . ðường sức của điện trường xoáy xE nằm trong mặt phẳng vuông góc với đường sức từ B . Chiều của đường sức điện trường xoáy xE cùng chiều với dòng điện cảm ứng Ictrong vòng dây bao quanh đường...

    pdf82 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 08/04/2015 | Lượt xem: 1595 | Lượt tải: 0

  • Các hiện tượng vật lýCác hiện tượng vật lý

    Hiện tượng 1:Khi đi tàu hoả (hay ô tô),nếu ta không nhìn ra bên ngoài thì không thấy mình chuyển động,nếu nhìn ra bên ngoài sẽ thấy các cột điện chuyển động, cây cối nhà cửa như chạy về phía sau (?)Nếu đang đi gặp một tàu khác ở chổ tránh nhau có khi ta cảm tàu ta ngồi đang chạy, có khi tacảm thấy tàu ta đứng im (?) Giải thích :Nếu ta nhìn ...

    pdf7 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 08/04/2015 | Lượt xem: 1989 | Lượt tải: 1

  • Chương 2 Ma sát trong cơ cấu và máyChương 2 Ma sát trong cơ cấu và máy

     Mục tiêu: Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về ma sát, bản chất và nguyên nhân của các dạng ma sát trượt, ma sát lăn. Giúp sinh viên dụng những kiến thức về ma sát để tính toán ma sát trong một số loại khớp động, tính toán hiệu suất của chuỗi động, cơ cấu và máy trong các trường hợp cụ thể.  Nhiệm vụ của sinh viên: - Dự lớp tích c...

    doc27 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 08/04/2015 | Lượt xem: 3132 | Lượt tải: 1

  • Chương 3 Động họcChương 3 Động học

    1. Phương pháp Lagrange (J.L de Lagrange, nhà toán học người Pháp,1736-1883) ¾Trong phương pháp Lagrage , các yếu tố chuyển động chỉ phụ thuộc vào thời gian, VD: u = at 2+b

    pdf11 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 08/04/2015 | Lượt xem: 1688 | Lượt tải: 0