Tổng hợp tất cả tài liệu, ebook, giáo trình Các Môn Đại Cương chọn lọc và hay nhất.
1.1. Kiến thức: -Nắm được định nghĩa từ thông, ý nghĩa của từ thông. -Nắm được hiện tượng cảm ứng điện từ,dòng điện cảm ứng, suất điện động cảm ứng, suất điện động cảm ứng trong mạch k ín. -Nắm được định luật Fa-ra-đây về cảm ứng từ. 1.2. Kĩ năng: - Nhận biết được suất hiện của dòng điện cảm ứng trong mạch Kín. - Vận dụng định luật Len -xơ tì...
44 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 25/03/2014 | Lượt xem: 1942 | Lượt tải: 0
P1 : Khi nhiệt độ của dãy kim loại tăng, điện trở của nó sẽ : A/ Giảm đi B/ Không thay đổi C/ Tăng lên D/ Ban đầu tăng lên theo nhiệt độ nhưng sau đó lại giảm dần. P2 : Các kim loại khác nhau có điện trở suất khác nhau vì : A/ Mật độ hạt mang điện trong các kim loại khác nhau thì khác nhau. B/ Số va chạm của các electron với các ion của các...
49 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 25/03/2014 | Lượt xem: 3467 | Lượt tải: 4
- Nắm được trong tự nhiên có hai loại điện tích, các đặc tính của chúng và các phương pháp làm nhiễm điện cho một vật. - Học sinh cần nắm được các khái niệm: điện tích, điện tích điểm, các loại điện tích, cơ chế của sự tương tác giữa các điện tích. - Phát biểu nội dung, viết biểu thức và biểu diễn bằng hình vẽ định luật Culông. - Áp dụng để giải...
47 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 25/03/2014 | Lượt xem: 2378 | Lượt tải: 2
Các lốp xe ảnh hưởng đến sự an toàn của bạn đến mức nào khi bạn lái xe trên xa lộ? Yếu tố nào ngăn cho xe khỏi bị trượt và cho phép bạn kiểm soát xe khi bạn cua xe hay dừng lại? Ma sát làm được gì ở đây? Bề mặt lốp xe đóng vai trò chủ yếu trong việc tạo ma sát hay chống trượt. Trong điều kiện khô ráo, một lốp xe nhẵn sẽ tạo lực đẩy lớn hơn bởi vì...
88 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 25/03/2014 | Lượt xem: 2208 | Lượt tải: 3
1. Lực ma sát trược _Là lực ma sát sinh ra khi một vật chuyển động trược trên bề mặt chuyển động của một vật khác. 2. Lực ma sát lăn _Là lực ma sát sinh ra khi một vật lăn trên bề mặt của một vật khác. 3. Lực ma sát nghỉ _Là lực xuất hiện giữ cho vật không bị trược khi chịu tác dụng của lực ...
10 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 25/03/2014 | Lượt xem: 2091 | Lượt tải: 0
1. Cửa sổ làm việc Sau khi cài đặt phần mềm thành công, lần đầu tiên khởi động Matlab, giao diện chương trình sẽ xuất hiện gồm nhiều khung làm việc (Workspace, Command History, Direct History, Command Window, ). Bạn hãy tắt tất cả chúng, chỉ giữ lại Command Window. Vào menu File > New > M-file, lúc này sẽ có một cửa sổ mới xuất hiện. Bạn sẽ...
58 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 25/03/2014 | Lượt xem: 1913 | Lượt tải: 1
1. Từ trường là dạng vật chất tồn tại: A. Xung quanh hạt mang điện chuyển động B. Xung quanh hạt mang điện C. Xung quanh dây dẩn điện D. Xung quanh chất như Fe, Mn, Co A. 2. Chọn phát biểu không đúng. Lực từ là lực tương tác: A. Giữa nam châm và điện tích đứng yên. B. Giữa hai nam châm C. Giữa nam châm và dòng điện D. Giữa nam châm và ...
10 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 25/03/2014 | Lượt xem: 2137 | Lượt tải: 1
Câu 1:Một vật có khối lượng 2 kg rơi tự do xuống đất trong khoảng thời gian 0,5s. Độ biến thiên động lượng của vật trong khoảng thời gian đó là bao nhiêu ? Cho g = 9,8 m/s2. A. 5,0 kg.m/s. C. 10 kg.m/s. B. 4,9 kg.m/s. D. 0,5 kg.m/s. Câu 2: Một chất điểm m bắt đầu trượt không ma sát từ trên mặt phẳng nghiêng xuống. Gọi là góc của mặt phẳng nghi...
8 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 25/03/2014 | Lượt xem: 3995 | Lượt tải: 1
- Nêu được dấu hiệu để nhận biết chuyển động cơ. Nêu được VD về chuyển động cơ - Nêu được VD về tính tương đối của chuyển động cơ. - Nêu được ý nghĩa của tốc độ là đặc trưng cho sự nhanh, chậm của chuyển động và nêu được đơn vị đo tốc độ. - Nêu được tốc độ trung bình là gì và cách xác định tốc độ trung bình. - Phân biệt được chuyển động đều, ch...
14 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 25/03/2014 | Lượt xem: 3493 | Lượt tải: 3
Hố đen, còn gọi là lỗ đen, là một vật thể có mật độ khối lượng lớn đến nỗi lực hấp dẫn làm cho mọi vật thể không thể nào thoát ra được, trừ việc xuyên qua đường hầm lượng tử. Truờng hấp dẫn mà hố đen tạo ra rất lớn, vì vậy, vận tốc thoát ở vùng gần hố đen lớn hơn vận tốc ánh sáng. Điều này dẫn đến việc không có vật thể nào, kể cả ánh sáng, có thể t...
11 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 25/03/2014 | Lượt xem: 2028 | Lượt tải: 3