Tổng hợp tất cả tài liệu, ebook, giáo trình Các Môn Đại Cương chọn lọc và hay nhất.
Kết quả: Độ nở dài của vật rắn tỉ lệ với độ tăng nhiệt độ Δt và độ dài ban đầu lo của vật Các kim loại khác nhau, độ giãn nở khác nhau Kết luận Sự nở dài: Sự tăng độ dài của vật rắn khi nhiệt độ tăng Biểu thức: Δl=l – lo=αloΔt α : là hệ số nở dài phụ thuộc chất liệu của vật rắn đơn vị 1/K hay K-1
24 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 26/03/2014 | Lượt xem: 2266 | Lượt tải: 1
Một bình hình trụ có đáy C và các lỗ A, B ở thành bình được bịt bằng màng cao su mỏng. Khi ta đổ nước vào bình, màng cao su bị biến dạng chứng tỏ: Chất lỏng gây ra áp suất lên đáy bình và thành bình. Màng cao su ở cả đáy bình và thành bình đều bị biến dạng chứng tỏ: Chất lỏng gây ra áp suất theo mọi phương.
10 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 26/03/2014 | Lượt xem: 7285 | Lượt tải: 5
Ánh sáng Tử ngoại (UV) Nhìn thấy Hồng ngoại (IR) Các bước sóng thông tin 850, 1310, 1550 nm Các bước sóng suy hao thấp Các bước sóng đặc biệt 980, 1480, 1625 nm SMF-28(e) (standard, 1310 nm optimized, G.652) Xuất hiện năm 1986. Hiện được sử dụng rộng rãi nhất, rẻ nhất DSF (Dispersion Shifted, G.653) Được thiết kế truyền đơn kênh ở...
45 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 26/03/2014 | Lượt xem: 2184 | Lượt tải: 1
Là phần tử tiêu hao năng lượng của mạch. đơn vị: ôm (Ω). g= 1/r : điện dẫn (1/Ω), đơn vị là Simen (S). - Công suất tức thời của các dao động điện trên các phần tử điện trở: p = u.i Hay: p = i2.r = u2/g -> Công suất tức thời trên điện trở không âm - Năng lượng tiêu hao trên phần tử điện trở dưới dạng nhiệt trong khoảng thời gian L...
49 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 26/03/2014 | Lượt xem: 2493 | Lượt tải: 2
C1 : Chùm tia khúc xạ ra khỏi thấu kính có đặc điểm gì mà người ta gọi nó là thấu kính hội tụ ? Chùm tia khúc xạ ra khỏi thấu kính là chùm hội tụ Tia sáng đi tới thấu kính gọi là tia tới. Tia khúc xạ ra khỏi thấu kính gọi là tia ló. C2: Hãy chỉ ra tia tới, tia ló trong thí nghiệm? C3 : Tìm hiểu, so sánh độ dày phần rìa so với phần giữa của th...
24 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 26/03/2014 | Lượt xem: 5469 | Lượt tải: 0
Các phân tử chuyển động hỗn độn không ngừng. Giữa các phân tử có lực tương tác Trong nhiệt động lực học, người ta gọi tổng động năng và thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật là nội năng của vật. (kí hiệu : U )
17 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 26/03/2014 | Lượt xem: 2491 | Lượt tải: 0
Sóng điện từ là quá trình lan truyền của một điện từ trường biến thiên tuần hoàn trong không gian theo thời gian. Tốc độ lan truyền sóng điện từ trong chân không bằng tốc độ ánh sáng: xấp xỉ 300000km/s Sóng điện từ là sóng ngang: Bước sóng điện từ trong chân không Sóng điện từ có thể truyền được trong mọi môi trường kể cả chân khô...
20 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 26/03/2014 | Lượt xem: 2197 | Lượt tải: 0
1. Quy tắc Hợp lực của hai lực song song, cùng chiều tác dụng vào một vật rắn, là một lực song song, cùng chiều và có độ lớn bằng tổng các độ lớn của hai lực ấy. Giá của hợp lực nằm trong mặt phẳng chứa và chia khoảng cách giữa hai giá của hai lực song song thành những đoạn tỉ lệ nghịch với độ lớn của hai lực ấy
20 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 26/03/2014 | Lượt xem: 2417 | Lượt tải: 0
- Cho ví dụ về một số vật rắn VD: cái bàn, cây thước, quyển sách,... - Hình dạng và kích thước của các vật này là xác định hay thay đổi? Các vật này có hình dạng và kích thước không đổi. - Khi chịu tác dụng của ngoại lực thì vật rắn có biến dạng hay không? Vật rắn hầu như không bị biến dạng khi chịu tác dụng của ngoại lực. - Từ các ý tr...
28 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 26/03/2014 | Lượt xem: 7175 | Lượt tải: 1
Xét vật A mang điện (+), B mang điện (-), ta có: VA > VB. Nối A và B bằng 1 dây dẫn có chứa cả điện tích tự do (-) và (+) thì trong dây dẫn: Điện (+) chạy từ A đến B (V cao đến V thấp) bởi lực F = +q.E Điện (-) chạy từ B sang A (V thấp sang V cao) bởi lực điện trường F = -q.E
24 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 26/03/2014 | Lượt xem: 2148 | Lượt tải: 0