• Chương VI Cảm biến đo lựcChương VI Cảm biến đo lực

    Nguyên tắc đo lực là làm cân bằng lực cần đo với một lực đối kháng sao cho lực tổng cộng và momen tổng của chúng bằng không. Trong các cảm biến đo lực thường có một vật trung gian chịu tác động của lực cần đo và biến dạng. Biến dạng của vật trung gian là nguyên nhân gây ra lực đối kháng và trong giới hạn đàn hồi biến dạng tỉ lệ với lực đối kháng.

    pdf9 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 22/03/2014 | Lượt xem: 2206 | Lượt tải: 1

  • Chương V Cảm biến đo biến dạngChương V Cảm biến đo biến dạng

    Dưới tác động của ứng lực cơ học, trong môi trường chịu ứng lực xuất hiện biến dạng. Sự biến dạng của các cấu trúc ảnh hưởng rất lớn tới khả năng làm việc cũng như độ an toàn khi làm việc của kết cấu chịu lực. Mặt khác giữa ứng lực và biến dạng có mối quan hệ với nhau, dựa vào mối quan hệ đó người ta có thể xác định được ứng lực khi đo biến dạng do...

    pdf9 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 22/03/2014 | Lượt xem: 2245 | Lượt tải: 0

  • Tiên đoán tương laiTiên đoán tương lai

    Nhân loại luôn mong muốn điều khiển tương lai, hoặc ít nhất là đoán trước được điều gì sẽ xảy ra. Đó là lý do tại sao ngành chiêm tinh học lại phổ biến đến thế. Chiêm tinh học cho rằng các sự kiện xảy ra trên trái đất đều liên quan đến chuyển động của các hành tinh trên bầu trời. Đây là một giả thiết có thể kiểm chứng một cách khoa học, à...

    pdf31 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 22/03/2014 | Lượt xem: 1953 | Lượt tải: 0

  • Lịch sử về thuyết tương đốiLịch sử về thuyết tương đối

    Albert Einstein, cha đẻ của thuyết tương đối hẹp và thuyết tương đối rộng sinh ra ở Ulm, Đức vào năm 1879. Một năm sau đó gia đình ông chuyển đến Munich, tại đó, cha ông – Herman và cậu ông – Jacob khởi sự kinh doanh về đồ điện nhưng không mấy thành công. Einstein không phải là thần đồng nhưng có người cho rằng ông là một học sinh cá biệt...

    pdf29 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 22/03/2014 | Lượt xem: 1739 | Lượt tải: 0

  • Chương 1. sóng ánh sángChương 1. sóng ánh sáng

    Quang học là một ngành của vật lý nghiên cứu về sự lan truyền của ánh sáng trong các môi trường. Vì ánh sáng chỉ là một trường hợp riêng của bức xạ điện từ, quang học có thể coi như là một lĩnh vực trong điện từ học và nhiều kết quả của quang học có thể mở rộng ra cho các bức xạ điện từ khác. Tuy vậy do yếu tố lịch sử, quang học ngày nay vẫn có vị...

    doc13 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 22/03/2014 | Lượt xem: 2299 | Lượt tải: 2

  • Cấu tạo, nguyên tắc hoạt động, giải thích hiện tượng của lò vi sóng và bếp điện từ,vật liệu siêu dẫn, các đặc tính của vật liệu siêu dẫnCấu tạo, nguyên tắc hoạt động, giải thích hiện tượng của lò vi sóng và bếp điện từ,vật liệu siêu dẫn, các đặc tính của vật liệu siêu dẫn

    I.1. Khái niệm : - Lò vi sóng là một trong những phát minh vĩ đại nhất của thế kỷ 20. Ngày nay, hàng triệu gia đình trên thế giới đang sử hữu ít nhất một chiếc lò vi sóng. Điều kì diệu nhất của lò vi sóng là khả năng nấu chín trong một thời gian ngắn kỷ lục. Thêm nữa, hiệu năng sử dụng điện của lò cực cao do chúng chỉ hâm nóng trực tiếp lên thức...

    doc9 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 22/03/2014 | Lượt xem: 3195 | Lượt tải: 1

  • Hệ thống bài tập con lắc lò xoHệ thống bài tập con lắc lò xo

    Câu 5: Một con lắc lò xo có vật nặng m = 200g dao động điều hòa. Trong 10s thực hiện được 50 dao động. Lấy π2 = 10. Độ cứng của lò xo này là: A. 50 N/m B. 100 N/m C. 150 N/m D. 200 N/m Câu 6: Một con lắc lò xo dao động điều hòa có thời gian giữa hai lần liên tiếp đi qua vị trí cân bằng là 0,2s. Độ cứng lò xo là 100 N/m. Lấy π2 = 10. Vật nặng có ...

    doc12 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 22/03/2014 | Lượt xem: 5325 | Lượt tải: 0

  • Chương II: dao động cơChương II: dao động cơ

    *) NX Dao động điều hoà có tần số góc là , tần số f, chu kỳ T. Thì động năng và thế năng biến thiên tuần hoàn với tần số góc 2, tần số 2f, chu kỳ T/2, pha ban đầu là 2. Cơ năng được bảo toàn + Chiều dài quỹ đạo: 2A + Quãng đường đi trong 1 chu kỳ luôn là 4A; trong 1/2 chu kỳ luôn là 2A +Quãng đường đi trong l/4 chu kỳ là A khi vật đi từ VTCB ...

    doc11 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 22/03/2014 | Lượt xem: 1846 | Lượt tải: 0

  • Bài tập về từ trườngBài tập về từ trường

    1 - Từ trường : - Đ/N: Từ trường là một dạng vật chất tồn tại trong không gian mà biểu hiện cụ thể là sự xuất hiện của lực từ tác dụng lên nam châm hay một dòng điện đặt trong nó . - Đặc trưng của từ trường là cảm ứng từ ký hiệu là đơn vị của cảm ứng từ là T ( Tesla) - Quy ước : Hướng của từ trường tại một điểm là hướng Nam - Bắc của kim nam ch...

    doc12 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 22/03/2014 | Lượt xem: 3017 | Lượt tải: 2

  • Chuyên đề : vật lý hạt nhânChuyên đề : vật lý hạt nhân

    1. Lực hạt nhân - Lực hạt nhân là lực tương tác giữa các nuclôn, bán kính tương tác khoảng . - Lực hạt nhân không cùng bản chất với lực hấp dẫn hay lực tĩnh điện; nó là lực mới truyền tương tác giữa các nuclôn trong hạt nhân gọi là tương tác mạnh.

    doc38 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 22/03/2014 | Lượt xem: 2742 | Lượt tải: 1