• Bài 7: Đun nóngBài 7: Đun nóng

    Nguồn nhiệt: - Nhiệt năng: Được tạo bằng nhiều phương pháp và có nhiều nguồn nhiệt khác nhau. - Nguồn nhiệt trực tiếp: khói lò, dòng điện. - Nguốn nhiệt gián tiếp: sử dụng chất tải nhiệt trung gian như: hơi nước, hơi nước quá nhiệt, dầu khoáng, chất hữu cơ nhiệt độ cao và hơi của nó, muối vô cơ nóng chảy hoặc hỗn hợp của nó, kim loại hoặc hợp ki...

    pdf41 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 22/03/2014 | Lượt xem: 2291 | Lượt tải: 0

  • Điện năng- Công suất điệnĐiện năng- Công suất điện

    Dòng điện không đổi có cường độ I qua đoạn mạch, thì sau một khoảng thời gian t sẽ có một điện lượng q = It di chuyển qua đoạn mạch và khi đó lực điện thực hiện công: A = qU = UIt Vậy: Lượng điện năng mà một đoạn mạch tiêu thụ khi có dòng điện chạy qua để chuyển hóa thành các dạng năng lượng khác được đo bằng công của lực điện thực hiện khi dịch ...

    ppt17 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 22/03/2014 | Lượt xem: 1859 | Lượt tải: 0

  • Hiện tượng sóng cơ họcHiện tượng sóng cơ học

    1. Hiện tượng sóng trong thiên nhiên Sóng cơ học là những dao động cơ học lan truyền theo thời gian trong một môi trường vật chất. 2. Sự truyền pha dao động - Bước sóng Khoảng cách giữa hai điểm trên phương truyền sóng gần nhau nhất và dao động cùng pha với nhau gọi là bước song. Ký hiệu của bước sóng là 3. Chu kỳ, tần số, vận tốc sóng Bước s...

    pdf29 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 22/03/2014 | Lượt xem: 1910 | Lượt tải: 1

  • Bài 14: Dòng điện trong chất điện phânBài 14: Dòng điện trong chất điện phân

    Thuyết điện li: Trong dung dịch, các hợp chất hóa học như axit, bazo, muối bị phân li (một phần hoặc toàn bộ) thành các nguyên tử (hoặc nhóm nguyên tử) tích điện gọi là ion; ion có thể chuyển động tự do trong dung dịch và trở thành hạt tải điện.

    ppt25 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 22/03/2014 | Lượt xem: 2172 | Lượt tải: 1

  • Bài 11: Pin và acquyBài 11: Pin và acquy

    Xét một thanh kim loại tiếp xúc với chất điện phân. Giữa thanh kim loại và dung dịch điện phân có một hiệu điện thế xác định gọi là hiệu điện thế điện hóa. _Hiệu điện thế điện hóa phụ thuộc vào: + Bản chất kim loại. + Bản chất và nồng độ dung dịch.

    ppt22 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 22/03/2014 | Lượt xem: 4679 | Lượt tải: 5

  • Bài 13-Dòng điện trong kim loạiBài 13-Dòng điện trong kim loại

    Trong kim loại ,các nguyên tử bị mất electron hóa trị trở thành các ion dương ,các ion dương sắp xếp một cách tuần hoàn trật tự tạo nên mạng tinh thể kim loại . Các electron hóa trị tách khỏi nguyên tử chuyển động hỗn loạn trong mạng tinh thể ,gọi là các electron tự do Sự mất trật tự của mạng tinh thể đã cản trởchuyển động của các electron . Ele...

    ppt13 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 22/03/2014 | Lượt xem: 3223 | Lượt tải: 1

  • Phương pháp giải bài tập về Phương pháp giải bài tập về "Mạch điện xoay chiều không phân nhánh RLC"

    1-Sử dụng công thức: 2-Áp dụng cho từng đoạn mạch thành lập các phương trình(1),(2),(3) . 3-Lấy các phương trình trừ cho nhau:(1)-(2);(1)-(3) . 4-Thay số vào tìm kết quả,thường là phương trình bậc 2,nếu ZL,ZC thường loại giá trị âm.

    ppt26 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 22/03/2014 | Lượt xem: 2512 | Lượt tải: 1

  • Bài 16: Dòng điện trong chân khôngBài 16: Dòng điện trong chân không

    Chân không là gì? Chân không có dẫn được điện không? Chân không là môi trường đã được lấy đi tất cả các phân tử khí (Chân không lí tưởng) Nó không chứa các hạt tải điện nên không dẫn điện. Vậy để có dòng điện trong chân không ta cần phải làm gì? Phải đưa các hạt tải điện là các electron vào trong nó.

    ppt16 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 22/03/2014 | Lượt xem: 3699 | Lượt tải: 1

  • Cân bằng của một vật có trục quay cố định momen lựcCân bằng của một vật có trục quay cố định momen lực

    Đĩa đứng yên vì tác dụng làm quay của lựcF1 cân bằng với tác dụng làm quay của lực F2 Momen lực : Momen lực đối với một trục quay là đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm quay của lực và được đo bằng tích của lực với cánh tay đòn của nó. M = F.d ( N.m) (N)(m)

    ppt24 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 22/03/2014 | Lượt xem: 2962 | Lượt tải: 5

  • Từ trường của dòng điện chạy trong các dây dẫn có hình dạng đặc biệtTừ trường của dòng điện chạy trong các dây dẫn có hình dạng đặc biệt

    Thực nghiệm cho thấy, cảm ứng từ tại một điểm M: -Tỉ lệ với cường độ dòng điện gây ra từ trường -Phụ thuộc vào dạng hình học của dây dẫn -Phụ thuộc vào vị trí của M -Phụ thuộc vào môi trường xung quanh.

    pdf13 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 22/03/2014 | Lượt xem: 2692 | Lượt tải: 1