Tổng hợp tất cả tài liệu, ebook, giáo trình Các Môn Đại Cương chọn lọc và hay nhất.
Song thực ra, quan niệm hài hòa giữa con người và tự nhiên là một đặc trưng chủ yếu trong lịch sử triết học Trung Quốc. Chú trọng vào mối quan hệ giữa con người và tự nhiên (Thiên nhân quan hệ) là một trong những đặc điểm nổi bật của tư tưởng Trung Quốc truyền thống. Nhìn từ góc độ lịch sử triết học Trung Quốc, chúng ta có thể thấy một hiện tượng l...
6 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 20/05/2013 | Lượt xem: 2291 | Lượt tải: 4
Một nội dung có ý nghĩa quan trọng trong vấn đề con người là vấn đề bản tính của con người. Vấn đề này đã được đặt ra từ thời cổ đai. Là nhà Nho yêu nước thấm nhuần truyền thống nhân nghĩa của dân tộc, Phan Bội Châu cơ bản nhất trí với quan điểm của Mạnh Tử về vấn đề bản chất của con người, đó là: "Bản tính con người là thiện", là "thiên lương". Tu...
4 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 20/05/2013 | Lượt xem: 2333 | Lượt tải: 3
Giống như bất kỳ một học thuyết chính trị - xã hội nào khác, Nho giáo cũng đưa ra quan niệm về một xã hội lý tưởng với tất cả những đặc điểm căn bản của nó và các biện pháp để tạo lập duy trì cái xã hội ấy. Nhìn lại lịch sử hình thành và phát triển của Nho giáo, có thể khẳng định rằng quan niệm của Nho giáo về mẫu hình của một xã hội lý tưởng, đ...
6 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 20/05/2013 | Lượt xem: 2432 | Lượt tải: 4
Thiền Tông ở Việt Nam đã từng trải qua nhiều thời đại. Từ thời Đinh, Lê, Lý, Trần đặt biệt đời Trần, cuộc đời của các vị thiền sư cũng như cuộc sống sinh hoạt trong chùa gắn bó chặt với đời sống dân tộc, với những thăng trầm của đất nước và cũng bởi hoàn cảnh đặc thù này, mà trong Thiền học Việt Nam có không ít những cư sĩ, những người tu hành nhưn...
2 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 20/05/2013 | Lượt xem: 2178 | Lượt tải: 2
Đặc biệt ở chỗ, trải qua hàng nghìn năm, đến nay, Nho giáo vẫn là một “học thuyết sống”- còn đang sống, chứ không phải chỉ được trưng bày trong các “bảo tàng” như không ít học thuyết khác. Tuy trường tồn, nhưng số phận của Nho giáo lại “chẳng hề may mắn”, ngược lại, vị thế của Nho giáo rất thăng trầm. Nó thường bị người đời và các chính thể cầm quy...
4 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 20/05/2013 | Lượt xem: 2309 | Lượt tải: 2
Trong di sản của ông còn sót lại đến ngày nay, chúng ta mới chỉ mới từng bước khám phá từng phần những tư tưởng uyên thâm xen kẽ giữa những vần thơ tức sự, cảm hứng, những bài vịnh và văn bia. Những quan điểm triết học trong tư tưởng của ông đang ngày càng đòi hỏi phải vận dụng những phương pháp khoa học để minh chứng cho một điều là, Nguyễn Bỉnh K...
5 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 20/05/2013 | Lượt xem: 2061 | Lượt tải: 2
Nguyễn Du đã xuất phát từ quan niệm “đời là bể khổ” để đi đến những nhận định về nhân sinh trên nền tảng tâm thế Việt – lấy tình cảm, tình yêu thương làm chỗ dựa. Đối với ông, một mặt, sự đối lập giữa tài năng và số phận (luật" “tài mệnh tương đố”) là sự bất công cơ bản và lớn nhất; mặt khác, con người vẫn có thể cải hoá được số phận nếu nỗ lực tu ...
6 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 20/05/2013 | Lượt xem: 2793 | Lượt tải: 1
Lịch sử tư tưởng Việt Nam có hai đoạn hoàn toàn khác nhau - Từ khi nước ta tiếp xúc với phương Tây, du nhập tư tưởng phương Tây tức là từ đầu thế kỷ XX cho đến nay. Đó là thời đại mới. Tư tưởng Việt Nam tiếp cận và hoà giòng vào tư tưởng đồng đại của thế giới. - Đoạn trước đó, khi nước ta còn nằm trong văn hoá có tính chất khu vực - vùng Đông Á và ...
6 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 20/05/2013 | Lượt xem: 2051 | Lượt tải: 2
Hàn Phi (khoảng 280 – 233 TCN) là người tập đại thành tư tưởng Pháp gia. Ông đã tiếp thu điểm ưu trội của ba trường pháp “pháp”, “thuật”, “thế” để xây dựng và phát triển một hệ thống lý luận pháp trị tương đối hoàn chỉnh và tiến bộ so với đương thời. Coi pháp luật là công cụ hữu hiệu để đem lại hoà bình, ổn định và công bằng, Hàn Phi đã đề xuất tư ...
6 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 20/05/2013 | Lượt xem: 2196 | Lượt tải: 1
Quá trình hình thành quan niệm lý luận về nhận thức luận trong các học thuyết triết học thường diễn ra thông qua mối quan hệ giữa tư duy và tồn tại. Trong triết học Phật giáo, giữa bản thể và nhận thức có quan hệ không tách rời. Biểu hiện của quan hệ ấy ở chỗ tính “không” của bản thể, cũng như tính vô thường, nhân quả của thế giới hiện tượng chỉ đư...
6 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 20/05/2013 | Lượt xem: 2196 | Lượt tải: 1