Tổng hợp tất cả tài liệu, ebook, giáo trình Các Môn Đại Cương chọn lọc và hay nhất.
Ở nước ta từ thế kỷ X đến giữa thế kỷ XIII (từ thời Đinh đến giữa thời Trần), chế độ sở hữu nhà nước về ruộng đất chiếm ưu thế trong xã hội. Làng xã là đơn vị quân cấp ruộng đất công và thu tô thuế nộp cho nhà nước. Đại bộ phận ruộng đất là công điền, công thổ của làng xã. Bên cạnh đó còn có ruộng quốc khố của triều đình và ruộng nhà chùa. Từ giữa ...
5 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 20/05/2013 | Lượt xem: 2206 | Lượt tải: 1
Ðông phương quan niệm rõ rệt về con người với giá trị tự tại trong một tương quan thiên địa nhân nhất thể. Thi hào Tagore Ấn Ðộ tôn vinh con người lên bậc thần thánh, đưa địa vị con người vào vũ trụ sáng tạo của Thần (Rabindranath Tagore, 1861-1941, thi hào Ấn Ðộ được giải thưởng văn chương Nobel, viết bằng tiếng Bngali, hầu hết dịch qua Anh ngữ, t...
5 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 20/05/2013 | Lượt xem: 2328 | Lượt tải: 1
Sau khi Khổng-tử qua đời (479 tr.TL), bảy chục môn đệ phân tán, đem Khổng học đi thuyết phục từ vua chư hầu nầy đến vua chư hầu khác. Một số người tài giỏi được mời làm cố vấn, thượng thư. Những người quan trọng khác trở thành thân tín, thầy học các đại thần, số còn lại bỏ đi ở ẩn biệt tích luôn, không ai gặp lại. Trong thời gian gọi là Chiến Quốc ...
10 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 20/05/2013 | Lượt xem: 2680 | Lượt tải: 2
. Tại biển Bắc có con cá Côn, lớn không biết mấy nghìn dặm. Cá này hóa ra chim Bằng: lưng của chim Bằng lớn cũng không biết mấy nghìn dặm. Vỗ cánh mà bay, cánh nó sè ra như mây che rợp một phương trời. Biển động, Bằng bèn bay sang biển Nam: biển Nam là Ao- Trời. Tề Hải, sách chép các việc kỳ quái nói: chim Bằng, lúc bay qua biển Nam, cánh đập là...
8 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 20/05/2013 | Lượt xem: 2381 | Lượt tải: 1
Có lẽ do những nguyên nhân gì đó chúng ta chưa biết, chứ đâu phải ngẫu nhiên mà hầu hết các nhà tư tưởng lớn của nhân loại thời thượng cổ đua nhau xuất hiện trong hai thế kỷ VI và V trước Tây lịch, ở tại ba nơi: Ấn Độ, Hi Lạp, Trung Hoa, ba cái nôi của ba nền văn minh lớn nhất còn tồn tại tới ngày nay. Đối với cái thế giới của chúng ta này và vớ...
18 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 20/05/2013 | Lượt xem: 2395 | Lượt tải: 4
Theo nhiều nhà nghiên cứu, Phật giáo truyền vào nước ta rất sớm theo hai con đường, đường biển và đường bộ. Tác giả Nguyễn Lang trongViệt Nam Phật giáo sử luận cho rằng, các tu sĩ theo những đoàn thuyền buôn Ấn Độ là những người đầu tiên mang đạo Phật đến nước ta. Thậm chí “ Việt Nam ngay từ thời rất xưa đã được các cao tăng Ấn Độ đến truyền giáo t...
8 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 20/05/2013 | Lượt xem: 1985 | Lượt tải: 1
Thực ra ở thời đại Lý - Trần, dân tộc Việt Nam không tranh nhất, nhì với ai trên thế giới, nhưng có lẽ không có lý do gì để ưu tư về cái gọi là “nguy cơ tụt hậu” cả. Không phải chỉ so sánh trong tương quan với châu Á mà ngay cả trên toàn thế giới. Thế kỷ XI - XIV, là nửa sau của hàng nghìn năm trung thế kỷ của phương Tây. Ai cũng biết đó là thời kỳ...
6 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 20/05/2013 | Lượt xem: 2126 | Lượt tải: 2
Luận văn sau đây nhắm tìm hiểu vai trò của của lễ nghĩa trong nền đạo đức Khổng Mạnh. Chúng tôi đặc biệt chú ý tới vai trò của lễ nghĩa vì nhiều lý do, trong đó có một lý do rất quan trọng, đó là vai trò của lễ nghĩa đã hòa lẫn vào trong huyết quản của người Việt. Quá sâu đậm đến độ văn hóa, cách thẩm định giá trị của người Việt không thể tách rời ...
14 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 20/05/2013 | Lượt xem: 2040 | Lượt tải: 3
Tác phẩm triết học đầu tiên của Trung Hoa ấy dài khoảng 5.000 chữ. Thượng là Ðạo kinh gồm 37 chương, bàn về Ðạo cái lớn lao mà từ đó sinh ra vũ trụ. Hạ là Ðức kinh gồm 44 chương bàn về Ðức, cái là năng lượng của Ðạo lưu hành trong vũ trụ. Các bản lưu truyền từ hơn hai ngàn năm nay chỉ khác nhau đôi chút một số chữ hoặc cách chấm câu. Hầu hết học gi...
8 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 20/05/2013 | Lượt xem: 2197 | Lượt tải: 1
Tên tuổi của Trang Tử được gắn liền với Nam hoa kinh. Sử ký của Tư Mã Thiên, chương Trang Tử liệt truyện, cho biết “Trang Tử người xứ Mông, tên là Chu [cũng đọc là Châu]”. Ðịa danh thuộc nước Tống thời Chiến quốc ấy ngày nay ở gần Thương Khâu, tỉnh Hà Nam. Ông sinh khoảng năm 369 và mất năm 286 tr.C.N, cùng thời với Mạnh Tử (k.372-289 tr.C.N), và c...
7 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 20/05/2013 | Lượt xem: 2150 | Lượt tải: 1