Tổng hợp tất cả tài liệu, ebook, giáo trình Các Môn Đại Cương chọn lọc và hay nhất.
Nho giáo ra đời vào thế kỷ VI trước công nguyên do Khổng Tử (551 - 479 TCN) là người sáng lập. Tại quê hương của Nho giáo đã từng có lúc rộ lên "Trăm hoa đua nở, trăm nhà đua tiếng", nhưng thực tế đã chứng minh, cuối cùng thì Nho giáo vẫn là học thuyết có sức sống lâu bền nhất. Lịch sử hình thành, phát triển của Nho giáo với nội dung, tính chất...
4 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 20/05/2013 | Lượt xem: 2373 | Lượt tải: 5
Triết lý Phật giáo có thể tóm tắt trong bốn câu kệ sau của thiền sư Vạn Hạnh: Thân như điện ảnh hữu hoàn vô Vạn mộc xuân vinh thu héo khô Nhậm vận thịnh suy vô bố úy Thịnh suy như lệ thảo đầu phô Dịch nghĩa như sau: Đời người như bóng chớp, có rồi lại về không, Vạn thứ cây mùa xuân tươi tốt, mùa thu khô héo, Đạt đến sự thông hiểu thì ...
5 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 20/05/2013 | Lượt xem: 2227 | Lượt tải: 1
"Hiện hữu hay không hiện hữu",sự vật hiện tượng hình thành chỉ là sự kết tập của các yếu tố bên ngoài tạo ra,gọi là nó nhưng chẳng có gì là của nó.Cái thân thể con người chúng ta là sự kết tập của tinh cha huyết mẹ,hít khí trời và ăn uống tạo thành,sau đó lại được dạy dỗ ,giáo dục để có ý thức,nhân cách.vậy bảo đây là ta nhưng thực tế chẳng có gì l...
2 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 20/05/2013 | Lượt xem: 2246 | Lượt tải: 2
Trang Tử là nhân vật tiêu biểu cho trường phái đạo giáo trong thời chiến quốc sau Lão Tử. Trang Tử tên Chu, là người nước Tống thế kỷ thứ 4 trước công nguyên, ông từng làm quan nhỏ địa phương của nước Tống. Tương truyền Trang Tử thông minh từ nhỏ, đi du ngoạn các nước, tìm tòi cổ phong, tôn sùng tự nhiên,...
1 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 20/05/2013 | Lượt xem: 2299 | Lượt tải: 2
Về tư tưởng "phản thân" (trở về bản thân mình) của đạo đức Khổng - Mạnh và "tứ vô" của Khổng Tử. Đạo đức của cá nhân bao gồm hai loại quan hệ (hoặc trách nhiệm) đạo đức: quan hệ đạo đức của cá nhân với người khác, với những cộng đồng có liên quan đến mình và quan hệ đạo đức của cá nhân với bản thân mình. Đạo đức cách mạng coi trọng sự giáo dục l...
5 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 20/05/2013 | Lượt xem: 1963 | Lượt tải: 2
: Có các triều đại nhà Hạ, nhà Thương và nhà Tây Chu. Theo các văn bản cổ, nhà Hạ ra đời vào khoảng thế kỷ XXI tr. CN, đánh dấu sự mở dầu cho chế độ chiếm hữu nô lệ ở Trung Hoa. Khoảng nửa đầu thế kỷ XVII tr. CN, người đứng đầu bộ tộc Thương là Thành Thang đã lật đổ nhà Hạ, lập ra nhà Thương, đóng đô ở đất Bạc( Hà Nam hiện nay). Đến thế kỷ XVI tr. ...
10 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 20/05/2013 | Lượt xem: 2928 | Lượt tải: 4
Ở nước ta từ thế kỷ X đến giữa thế kỷ XIII (từ thời Đinh đến giữa thời Trần), chế độ sở hữu nhà nước về ruộng đất chiếm ưu thế trong xã hội. Làng xã là đơn vị quân cấp ruộng đất công và thu tô thuế nộp cho nhà nước. Đại bộ phận ruộng đất là công điền, công thổ của làng xã. Bên cạnh đó còn có ruộng quốc khố của triều đình và ruộng nhà chùa. Từ giữa ...
5 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 20/05/2013 | Lượt xem: 2134 | Lượt tải: 1
Ðông phương quan niệm rõ rệt về con người với giá trị tự tại trong một tương quan thiên địa nhân nhất thể. Thi hào Tagore Ấn Ðộ tôn vinh con người lên bậc thần thánh, đưa địa vị con người vào vũ trụ sáng tạo của Thần (Rabindranath Tagore, 1861-1941, thi hào Ấn Ðộ được giải thưởng văn chương Nobel, viết bằng tiếng Bngali, hầu hết dịch qua Anh ngữ, t...
5 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 20/05/2013 | Lượt xem: 2253 | Lượt tải: 1
Sau khi Khổng-tử qua đời (479 tr.TL), bảy chục môn đệ phân tán, đem Khổng học đi thuyết phục từ vua chư hầu nầy đến vua chư hầu khác. Một số người tài giỏi được mời làm cố vấn, thượng thư. Những người quan trọng khác trở thành thân tín, thầy học các đại thần, số còn lại bỏ đi ở ẩn biệt tích luôn, không ai gặp lại. Trong thời gian gọi là Chiến Quốc ...
10 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 20/05/2013 | Lượt xem: 2632 | Lượt tải: 2
. Tại biển Bắc có con cá Côn, lớn không biết mấy nghìn dặm. Cá này hóa ra chim Bằng: lưng của chim Bằng lớn cũng không biết mấy nghìn dặm. Vỗ cánh mà bay, cánh nó sè ra như mây che rợp một phương trời. Biển động, Bằng bèn bay sang biển Nam: biển Nam là Ao- Trời. Tề Hải, sách chép các việc kỳ quái nói: chim Bằng, lúc bay qua biển Nam, cánh đập là...
8 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 20/05/2013 | Lượt xem: 2327 | Lượt tải: 1