• Bài giảng Nho giáo Việt Nam nhìn từ thế kỉ 21Bài giảng Nho giáo Việt Nam nhìn từ thế kỉ 21

    Nho giáo ra đời ở Trung Quốc vào thế kỉ VI trước công nguyên, nhưng ảnh hưởng của nó không những chỉ ở Trung Quốc mà còn lan rộng sang nhiều nước phương Đông khác như Việt Nam, Nhật Bản, Triều Tiên hình thành khu vực văn hóa mà người ta thường gọi là “khu vực văn hóa Nho giáo”. Vậy Nho giáo vào Việt Nam như thế nào, từ lúc nào, sớm hơn, cùng thời h...

    docx26 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 20/05/2013 | Lượt xem: 2360 | Lượt tải: 4

  • Bài giảng Sự giao thoa của tư tưởng nho giáo và phật giáo trong Truyện Kiều của Nguyễn DuBài giảng Sự giao thoa của tư tưởng nho giáo và phật giáo trong Truyện Kiều của Nguyễn Du

    1.Phật giáo và Nho giáo là hai học thuyết lớn của triết học nhân loại nói chung và triết học Phương Đông nói riêng. Hai học thuyết này đã ảnh hưởng rất lớn đến tư tưởng triết học Việt Nam. Sự ảnh hưởng ấy thể hiện trong trước tác của những nhà tư tưởng, trong sáng tác của những nhà văn, nhà thơ, trong lối sống, sinh hoạt của nhân dân ta hàng ngàn đ...

    docx7 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 20/05/2013 | Lượt xem: 2482 | Lượt tải: 4

  • Bài giảng Tư tưởng Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh và cuộc vận động văn hóa đầu thế kỷ 20Bài giảng Tư tưởng Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh và cuộc vận động văn hóa đầu thế kỷ 20

    Cuối thế kỷ XIX, phong trào Cần Vương chống Pháp thất bại. Toàn bộ đất nước ta bị đặt dưới sự thống trị của thực dân Pháp. Chúng bắt đầu thực hiện kế hoạch “khai thác thuộc địa”. Xã hội phong kiến Việt Nam đình trệ từ lâu, nay đã bị phá vỡ, chuyển thành một xã hội thuộc địa nửa phong kiến. Quá trình chuyển biến này đã tạo ra một giai đoạn giao thời...

    docx10 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 20/05/2013 | Lượt xem: 2429 | Lượt tải: 4

  • Bài giảng Tư tưởng Phan Bội Châu về con người trong tác phẩm Nhân sinh triết họcBài giảng Tư tưởng Phan Bội Châu về con người trong tác phẩm Nhân sinh triết học

    Trong công cuộc đổi mới đất nước, Đảng Cộng sản Việt Nam chủ trương “Vận dụng sáng tạo và phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, kế thừa và phát huy những giá trị văn hóa của dân tộc kết hợp với tiếp thu tinh hoa trí tuệ của nhân loại để hình thành hệ thống lý luận về định hướng phát triển đất nước, về con đường đi lên chủ nghĩa xã...

    docx9 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 20/05/2013 | Lượt xem: 2433 | Lượt tải: 4

  • Bài giảng Tư tưởng yêu nước và canh tân của Đông kinh nghĩa thụcBài giảng Tư tưởng yêu nước và canh tân của Đông kinh nghĩa thục

    Vào những năm 1905, 1906 Phan Bội Châu và Phan Chu Trinh đã tổ chức phong trào Đông Du. Hai ông sang Nhật Bản và tận mắt thấy phong trào Aâu hoá. Các ông tâm đắc với khuynh hương duy tân của Nhật Bản. Ở Nhật lúc bấy giờ, có trường học “ Kháng Ưùng Nghĩa Thục” tại Đông kinh (Tokyo), Phan Bội Châu và Phan Chu Trinh đã tham quan và nhận thấy đây là mô...

    docx3 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 20/05/2013 | Lượt xem: 2474 | Lượt tải: 2

  • Bài giảng Xu hướng tịnh độ trong Phật giáo ở Việt nam và vai trò xã hội của nhà chùa trong đời sống hiện đạiBài giảng Xu hướng tịnh độ trong Phật giáo ở Việt nam và vai trò xã hội của nhà chùa trong đời sống hiện đại

    Trong lịch sử Việt Nam, Phật giáo đã có một ảnh hưởng lâu dài từ đầu công nguyên cho đến ngày nay. Phật giáo đã để lại một phần không thể cắt bỏ trong tính dân tộc Việt Nam. Người Việt Nam quan niệm “Nam mô A Di Đà Phật”; trong văn học cũng như trong đời sống thường, người ta thường nhắc nhở hình ảnh Phật Bà Quan Âm cứu khổ cứu nạn. Chùa Việt Nam n...

    docx4 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 20/05/2013 | Lượt xem: 2125 | Lượt tải: 3

  • Bài giảng Quan niệm về hạnh phúc trong tục ngữ, thơ ca dân gian Việt NamBài giảng Quan niệm về hạnh phúc trong tục ngữ, thơ ca dân gian Việt Nam

    Trong bài viết này, tác giả đã góp phần luận giải bản chất và dạng lý tưởng của hạnh phúc - một phạm trù, một vấn đề trung tâm của đạo đức học - theo quan niệm của người lao động qua tục ngữ, thơ ca dân gian Việt Nam. Hạnh phúc đó không phải là cái gì cao xa, trừu tượng; trái lại, rất giản dị, gần gũi và thiêng liêng: được chăm sóc cha mẹ, anh em g...

    docx4 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 20/05/2013 | Lượt xem: 2691 | Lượt tải: 4

  • Bài giảng Triết học Phật giáo Ấn Độ và ảnh hưởng của nó đến văn hóa xã hội Việt NamBài giảng Triết học Phật giáo Ấn Độ và ảnh hưởng của nó đến văn hóa xã hội Việt Nam

    Ấn Độ cổ đại là một vùng đất thuộc Nam Châu Á với đặc điểm khí hậu, đất đai đa dạng và khắc nghiệt cùng sự án ngữ của vòng cung dãy Hy – Mã - Lạp – Sơn kéo dài trên hai ngàn km. Đây là yếu tố địa lý có ảnh hưởng nhất định tới quá trình hình thành văn hoá, tôn giáo và tư tưởng triết học của người Ấn Độ cổ đại. Tuy nhiên nhân tố có ảnh hưởng lớn nhất...

    docx14 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 20/05/2013 | Lượt xem: 2462 | Lượt tải: 5

  • Bài giảng Khổng Tử và cuộc mưu cầu hạnh phúc nhân sinhBài giảng Khổng Tử và cuộc mưu cầu hạnh phúc nhân sinh

    Khổng Tử là một trong vài nhân vật đã ảnh hưởng sâu xa đến lịch sử nhân loại bằng bản lĩnh nhân cách, tài năng trí tuệ, và những thành tựu cá nhân. Chúng ta không thể nào giải thích cặn kẽ được sự xuất hiện của các nhân vật như thế, nhưng nhờ xem xét các hoàn cảnh sinh bình của họ, ít nhất ta cũng có thể hiểu thêm về họ. Dù nỗ lực nhưng chúng ta...

    docx8 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 20/05/2013 | Lượt xem: 2262 | Lượt tải: 2

  • Bài giảng phân tích Hình ảnh thân em trong ca dao trữ tình đồng bằng sông Cửu LongBài giảng phân tích Hình ảnh thân em trong ca dao trữ tình đồng bằng sông Cửu Long

    Cấu trúc so sánh này còn được gọi là cấu trúc so sánh triển khai, trong đó câu bát giải thích, nói rõ nét giống nhau giữa vế được (bị) so sánh với vế so sánh. Bên cạnh cấu trúc so sánh “Thân em.” , chúng ta còn gặp cấu trúc tương tự là “Em như.”. Ví dụ: - Em như cá lượn đầu cầu, Anh về lấy lưới, người câu mất rồi. - Em như ngọn cỏ phất phơ, E...

    docx4 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 20/05/2013 | Lượt xem: 2578 | Lượt tải: 3