• Về việc phân định các giai đoạn lịch sử trong quá trình phát triển của tiếng ViệtVề việc phân định các giai đoạn lịch sử trong quá trình phát triển của tiếng Việt

    Để có điều kiện đi sâu khảo sát những hiện tượng lịch sử cụ thể của tiếng Việt, chúng tôi thấy rằng trước hết cần phải xác định những giai đoạn phát triển chính của nó, từ khởi thuỷ cho đến hiện nay. Theo chúng tôi, đây là một công việc hết sức quan trọng. Bởi vì, muốn theo dõi lịch sử của một ngôn ngữ minh bạch nhất, rõ ràng nhất thì phải h...

    pdf12 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Ngày: 27/02/2016 | Lượt xem: 1878 | Lượt tải: 0

  • Viết bài văn giải thíchViết bài văn giải thích

    Khi viết, bạn nên theo 8 bước cơ bản sau: Chọn một chủ đề: Chọn một chủ đề đủ nhỏ để bạn có thể viết đủ, viết hay trong khuôn khổ một bài luận Viết câu chủ đề: Đảm bảo rằng câu chủ đề diễn đạt được ý chính, không quá rộng hoặc quá hẹp, đủ để bạn có thể viết hiệu quả.

    pdf10 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Ngày: 27/02/2016 | Lượt xem: 1395 | Lượt tải: 3

  • Xây dựng bộ đếm cho Website bằng ngôn ngữ ASPXây dựng bộ đếm cho Website bằng ngôn ngữ ASP

    Bạn muốn biết tại một thời điểm có bao nhiêu người đang truy cập website của mình? Việc này không thể thực hiện được với mã lệnh HTML thuần túy hay JavaScript mà phải dùng đến ngôn ngữ kịch bản chạy trên server (server-side scripting language) như ASP, PHP hay JSP. Bài viết này giới thiệu cách hiển thị thông tin thống kê về số người đang tru...

    pdf6 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Ngày: 27/02/2016 | Lượt xem: 1653 | Lượt tải: 0

  • Xử lý tiếng nóiXử lý tiếng nói

    Một số khái niệm cơ bản 2. Xử lý tin hiệu tiếng nói 3. Mã hoá tiếng nói 4. Tổng hợp tiếng nói 5. Nhận dạng tiếng nói Nội dung 1. Một số khái niệm cơ bản 2. Xử lý tin hiệu tiếng nói 3. Mã hoá tiếng nói 4. Tổng hợp tiếng nói 5. Nhận dạng tiếng nói

    pdf6 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Ngày: 27/02/2016 | Lượt xem: 1779 | Lượt tải: 0

  • Mã hoá tiếng nóiMã hoá tiếng nói

    Luật lượng tử y = Q(x) được định nghĩa: (L+1) mức tín hiệu x(0), x(1), ., x(L) L mức lượng tử hoá • Mỗi mức lượng tử hoá biểu diễn bằng từ b bit L = 2 b . • Sai số lượng tử (tạp âm lượng tử) e = Q(x) - x • Bước lượng tử : hiệu 2 mức tín hiệu kề nhau ?(i) = x(i)-x(i-1)

    pdf6 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Ngày: 27/02/2016 | Lượt xem: 1321 | Lượt tải: 0

  • Lượng tử đềuLượng tử đều

    Tổng quát, bước lượng tử là hàm của biên độ tín hiệu x (lượng tử không đều)? đơn giản nhất là lượng tử đều. • Mức lượng tử được chọn giữa 2 mức tín hiệu y(i) = (1/2)[x(i-1)+x(i)] • Luật lượng tử đều và đối xứng đặc trưng bởi: - các mức bão hoà ?x s - mức lượng tử L hoặc (L+1) = 2 b . • Bước lượng tử ? = 2x s /L

    pdf6 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Ngày: 27/02/2016 | Lượt xem: 1988 | Lượt tải: 0

  • Ý nghĩa ngữ phápÝ nghĩa ngữ pháp

    Trong từ vựng, từ là cái đại diện cho hàng loạt sự vật đã được khái quát hoá thành tên gọi. Tên gọi của sự vật không tương ứng với từng sự vật riêng lẻ mà với cả lớp sự vật có cùng bản chất. Từ "cây" chẳng hạn không biểu hiện một cây cụ thể nào mà là khái niệm cây. Đó là tên gọi cho hàng loạt: cây mít, cây ổi; cây cao, cây thấp; cây già, cây ...

    pdf5 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Ngày: 27/02/2016 | Lượt xem: 2618 | Lượt tải: 0

  • Dẫn luận Ngôn ngữ họcDẫn luận Ngôn ngữ học

    Ý NGHĨA NGỮ PHÁP 1. Ý nghĩa ngữ pháp là gì? 2. Các loại ý nghĩa ngữ pháp 2. 1. Phân biệt ý nghĩa quan hệ và ý nghĩa tự thân 2. 2. Phân biệt ý nghĩa thường trực và ý nghĩa lâm thời

    ppt36 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Ngày: 26/02/2016 | Lượt xem: 4613 | Lượt tải: 0

  • Phương pháp dạy học tập đọcPhương pháp dạy học tập đọc

    Thông tin cơbản - Đọc là gì? Đọc là một dạng hoạt động ngôn ngữ, là quá trình chuyển dạng thức chữ viết sang lời nói có âm thanh và thông hiểu nó (ứng với các hình thức đọc thành tiếng), là quá trình chuyển trực tiếp từhình thức chữviết thành các đơn vịnghĩa không có âm thanh (ứng với đọc thầm). (M.R. Lơvôp – Cẩm nang dạy học tiếng Nga (...

    pdf50 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Ngày: 26/02/2016 | Lượt xem: 2638 | Lượt tải: 1

  • Cụm từ cố địnhCụm từ cố định

    Mặc dù có nhiều điểm giống nhau về nguyên tắc, nhưng cách xây dựng, tạo lập cụm từ cố định trong các ngôn ngữ khác nhau không hoàn toàn như nhau. Vì thế, cụm từ cố định trong các ngôn ngữ khác nhau có thể được phân loại khác nhau. Chẳng hạn, N.M. Shanskij (1985) đã phân loại các cụm từ cố định trong tiếng Nga hiện đại như sau:  Phân loại ...

    pdf15 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Ngày: 26/02/2016 | Lượt xem: 2804 | Lượt tải: 0