• Bài giảng Xác suất thống kê A - Chương 3: Một số phân phối xác suất thường gặp - Hoàng Đức ThắngBài giảng Xác suất thống kê A - Chương 3: Một số phân phối xác suất thường gặp - Hoàng Đức Thắng

    Ví dụ 92 Tình huống nào sau đây thỏa phân phối nhị thức: 1. Tung 1 đồng xu 100 lần. Gọi X = số lần xuất hiện mặt sấp. 2. Tung 100 đồng xu 1 lần. Gọi X = số đồng suất hiện mặt sấp. 3. Một hộp chứa 5 viên bị xanh, 3 viên bi đỏ. Rút ra 5 viên bi (có hoàn lại). Gọi X = số bị xanh. 4. Một hộp chứa 5 viên bị xanh, 3 viên bi đỏ. Rút ra 5 viên bi (không ho...

    pdf9 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 16/07/2021 | Lượt xem: 276 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Xác suất thống kê A - Chương 2: Biến ngẫu nhiên - Hoàng Đức ThắngBài giảng Xác suất thống kê A - Chương 2: Biến ngẫu nhiên - Hoàng Đức Thắng

    II. Quy luật phân phối xác suất Dể xác định 1 biến ngẫu nhiên X, ta cần biết - BNN X nhận những giá trị nào, nghĩa là xác định X(12) - Nhận giá trị ấy với xác suất bao nhiêu. Quy luật phân phối xác suất của BNN nhằm chỉ ra mối quan hệ giữa các giá trị có thể có của BNN với xác suất tương ứng. Ta thường dùng bảng phân phối xác suất, hàm phân phối...

    pdf12 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 16/07/2021 | Lượt xem: 323 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Xác suất thống kê A - Chương 1b: Đại cương về xác suất - Hoàng Đức ThắngBài giảng Xác suất thống kê A - Chương 1b: Đại cương về xác suất - Hoàng Đức Thắng

    Ví dụ 54 Một hộp có 10 vé trong đó có 3 vé trúng thưởng. Tính xác suất người thứ 2 bốc được vé trúng thưởng, biết rằng người đầu đã bốc được 1 vé trúng thưởng. Ví dụ 55 Một cơ quan phân 3 lô đất cho 5 nhân viên xây nhà bằng cách bốc thăm. Ba thăm đánh dấu x và 2 thăm trống. Năm người lần lượt bốc thăm, người nào | bắt được thăm có dấu x thì được...

    pdf4 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 16/07/2021 | Lượt xem: 309 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Xác suất thống kê A - Chương 1a: Đại cương về xác suất - Hoàng Đức ThắngBài giảng Xác suất thống kê A - Chương 1a: Đại cương về xác suất - Hoàng Đức Thắng

    3.2. Phép thử và biến cố - Phép thử là một thí nghiệm, quan sát hiện tượng mà ta không biết trước kết quả. - Tập hợp tất cả các kết quả có thể xảy ra của phép thử gọi là không gian mẫu, ký hiệu 2. - Tập AC 2: gọi là một biến cố. Chú ý: Cần xác định rõ phép thử, từ phép thử ta đi tìm: - Kết quả của phép thử có "dạng gì", - Không gian mẫu là gì, có b...

    pdf12 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 16/07/2021 | Lượt xem: 344 | Lượt tải: 0

  • Đề cương chi tiết bài giảng Xác suất thống kêĐề cương chi tiết bài giảng Xác suất thống kê

    Chương 1 BIẾN CỐ, XÁC SUẤT BIẾN CỐ § 1.1. XÁC SUẤT BIẾN CỐ (2 tiết) 1.1.1.Thí nghiệm ngẫu nhiên, biến cố, không gian mẫu4 Định nghĩa. Thí nghiệm ngẫu nhiên là thí nghiệm ở đó kết quả ở đầu ra không được xác định duy nhất từ những hiểu biết về đầu vào. Kết quả ở đầu ra của thí nghiệm được quy định là kết quả đơn, không phân tách được, mỗi lần...

    pdf100 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 16/07/2021 | Lượt xem: 309 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Xác suất thống kê - Chương 4: Lý thuyết mẫu & ước lượng tham số - Phan Trung HiếuBài giảng Xác suất thống kê - Chương 4: Lý thuyết mẫu & ước lượng tham số - Phan Trung Hiếu

    Ví dụ 1: Một khách hàng nhận được lô hàng từ một nhà máy sản xuất bút bi rẻ tiền. Để ước lượng tỉ lệ bút hỏng, khách hàng lấy ngẫu nhiên 300 bút từ lô hàng kiểm tra và thấy có 30 bút hỏng. a) Nếu sử dụng mẫu điều tra, để ước lượng tỉ lệ bút bi hỏng đạt độ chính xác là 2,5% thì đảm bảo độ tin cậy là bao nhiêu? b) Nếu muốn ước lượng tỉ lệ bút...

    pdf29 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 16/07/2021 | Lượt xem: 1488 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Xác suất thống kê - Chương 3: Một số quy luật phân phối xác suất - Phan Trung HiếuBài giảng Xác suất thống kê - Chương 3: Một số quy luật phân phối xác suất - Phan Trung Hiếu

    Ví dụ 5: Một người mỗi ngày đi bán hàng ở 5 chỗ khác nhau. Xác suất bán được hàng ở mỗi chỗ là 0,3. a) Tìm xác suất người đó bán được hàng trong một ngày. b) Mỗi năm người đó đi bán hàng 300 ngày, tìm số ngày bán được hàng nhiều khả năng nhất trong một năm. Ví dụ 6: Một nhà máy có 2 dây chuyền cùng sản xuất một loại sản phẩm. Xác suất để m...

    pdf10 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 16/07/2021 | Lượt xem: 966 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Xác suất thống kê - Chương 2: Biến ngẫu nhiên - Phan Trung HiếuBài giảng Xác suất thống kê - Chương 2: Biến ngẫu nhiên - Phan Trung Hiếu

    III. Biến ngẫu nhiên liên tục: Là BNN mà các giá trị có thể nhận được của nó có thể lấp kín cả một khoảng trên trục số (không thể liệt kê các giá trị của nó). Ví dụ 7:  Nhiệt độ trong ngày ở TP.HCM.  Thời gian chờ xe buýt tại trạm.  Lượng mưa trong 1 năm ở TP.HCM. Nhận xét:  Khi X là BNN liên tục thì X có thể lấy vô số giá trị nên ta ...

    pdf14 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 16/07/2021 | Lượt xem: 273 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Xác suất thống kê - Chương 1: Đại cương về xác suất - Phan Trung HiếuBài giảng Xác suất thống kê - Chương 1: Đại cương về xác suất - Phan Trung Hiếu

    Ví dụ 2: Có 4 quần Jean khác nhau và 3 áo sơ mi khác nhau. Hỏi có mấy cách chọn 1 bộ đồ để mặc? Giải 1 bộ đồ Bước 1: Chọn 1 quần Jean từ 4 quần Jean: Bước 2: Chọn 1 áo sơ mi từ 3 áo sơ mi: Vậy có: 4 3 12   4 cách. 3 cách. cách. 33 Tóm lại: -Khi thực hiện một công việc có nhiều phương án, mỗi phương án ta đều thực hiện được xong công việc. Khi đó...

    pdf28 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 16/07/2021 | Lượt xem: 299 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng môn Xác suất thống kê - Chương 6: Ước lượng tham sốBài giảng môn Xác suất thống kê - Chương 6: Ước lượng tham số

    Bài 7 • Một tổ chức nghiên cứu tiếp thị được thuê để ước lượng số trung bình lãi suất cho vay cơ bản của các ngân hàng đặt tại vùng phía tây của Hoa Kỳ. • Một mẫu ngẫu nhiên gồm n = 50 ngân hàng được chọn trong nội bộ vùng này, và lãi suất cơ bản được ghi nhận cho từng ngân hàng. • Trung bình và độ lệch chuẩn cho 50 lãi suất cơ bản là x = 1...

    pdf8 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 16/07/2021 | Lượt xem: 305 | Lượt tải: 0