• Bài giảng Toán học tổ hợp và cấu trúc rời rạc - Chương 5: CâyBài giảng Toán học tổ hợp và cấu trúc rời rạc - Chương 5: Cây

    Định lý: Cho đồ thị vô hướng T có n đỉnh. Khi đó các phát biểu sau là tương đương: 1) T là 1 cây 2) T không chứa chu trình và có n-1 cạnh 3) T liên thông và có n-1 cạnh 4) T liên thông và mỗi cạnh của nó đều là cầu 5) Giữa hai đỉnh bất kỳ của T có đúng một đường đi nối chúng với nhau 6) T không chứa chu trình nhưng khi thêm...

    pdf69 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 15/07/2021 | Lượt xem: 300 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Toán học tổ hợp và cấu trúc rời rạc - Chương 4: Đại cương về đồ thịBài giảng Toán học tổ hợp và cấu trúc rời rạc - Chương 4: Đại cương về đồ thị

    Ví dụ. H là đơn đồ thị vô hướng có n đỉnh (n ≥ 2). a) Mỗi đỉnh của H có bậc tối đa là bao nhiêu? H có tối đa bao nhiêu cạnh ? b) Chứng minh rằng H có ít nhất 2 đỉnh cùng bậc. Bậc của đỉnh Giải. a) Vì H là đồ thị đơn vô hướng nên mỗi đỉnh của H không có khuyên và chỉ có thể nối với các đỉnh khác không quá một cạnh, nghĩa là mỗi đỉnh của H có...

    pdf67 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 15/07/2021 | Lượt xem: 460 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Toán học tổ hợp và cấu trúc rời rạc - Chương 3: Một số kỹ thuật đếm khácBài giảng Toán học tổ hợp và cấu trúc rời rạc - Chương 3: Một số kỹ thuật đếm khác

    3.2. Nguyên lý bù trừ Trong phần này chúng ta sẽ mở rộng công thức ở phần 1 cho trường hợp n tập hợp A1, A2,., An. Để đơn giản về mặt ký hiệu chúng ta viết “n” như là phép nhân. Ví dụ A10 A2 A3 sẽ được viết thành A1 A2 A3. Bằng việc sử dụng ký hiệu này, ta có số lượng phần tử không thuộc tất cả các tập A1, A2,., An sẽ được viết là N(AA2. An). Đ...

    pdf16 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 15/07/2021 | Lượt xem: 361 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Toán học tổ hợp và cấu trúc rời rạc - Chương 2: Phương pháp đếm dùng hàm sinhBài giảng Toán học tổ hợp và cấu trúc rời rạc - Chương 2: Phương pháp đếm dùng hàm sinh

    Định nghĩa. Cho số nguyên dương m. Khi đó dãy (a1, a2,., ai) được gọi là một phần hoạch của m nếu 15 01 < a < < a < n và a1 + a2 + . + ak = n. Ví dụ. Số nguyên dương 5 có 7 phần hoạch là (1, 1, 1, 1, 1), (2, 1, 1, 1), (3, 1, 1), (2, 2, 1), (4, 1), (3, 2), và (5), trong đó (5) được gọi là một phân hoạch tầm thường. Ví dụ.(tự làm) Liệt kê tất cả cá...

    pdf42 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 15/07/2021 | Lượt xem: 289 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Toán học tổ hợp và cấu trúc rời rạc - Chương 1: Tổ hợp cơ bảnBài giảng Toán học tổ hợp và cấu trúc rời rạc - Chương 1: Tổ hợp cơ bản

    Ví dụ. Chứng minh rằng trong 10 số tự nhiên bất kỳ có thể chọn hai số có hiệu chia hết cho 9. Giải. Khi chia 10 số bất kỳ cho 9 ta sẽ có mỗi số có một số dư trong 9 Số dự: 0, 1, 2, .,7, 8. Do đó theo nguyên lý Dirichlet phải tồn tại ít nhất hai số có cùng số dư. Hiệu của hai số đó sẽ chia hết cho 9. Ví dụ.(tự làm) Cho tập X = {1, 2, 3, 4, 5, 6, 7...

    pdf40 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 15/07/2021 | Lượt xem: 362 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Thống kê nghiên cứu - Bài: Đại cương về mục tiêu, biến số và phân tích số liệu - Lưu Ngọc HoạtBài giảng Thống kê nghiên cứu - Bài: Đại cương về mục tiêu, biến số và phân tích số liệu - Lưu Ngọc Hoạt

    Bài tập Nếu muốn xác định các biến số cần và đủ cho một nghiên cứu thì cần dựa vào cách nào dới đây (chọn cách mà Anh/Chị cho là hợp lý nhất)? A.  Kinh nghiệm của các nghiên cứu tõng tự đã đợc tác giả khác triển khai, B.  Cây vấn đề đợc phát triển từ đề tài nghiên cứu C.  Kế hoạch trình bày phần kết quả nghiên cứu và bàn luận D.  Mục tiêu...

    pdf27 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 15/07/2021 | Lượt xem: 306 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Lý thuyết xác suất và thống kê toán - Bài 9: Kiểm định giả thuyếtBài giảng Lý thuyết xác suất và thống kê toán - Bài 9: Kiểm định giả thuyết

    Giả thuyết thống kê: Mệnh đề về một vấn đề thống kê nào đó về tổng thể. ▪ Kiểm định tham số: Kết luận về tính đúng / sai của một giả thuyết thống kê đối với tham số tổng thể dựa vào các bằng chứng thực nghiệm. ▪ Ví dụ: ➢ Thu nhập trung bình của người lao động là trên 2000 USD/năm ➢ Tỷ lệ khách quay lại mua hàng lần hai là 50% ➢ Độ dao động...

    pdf38 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 15/07/2021 | Lượt xem: 322 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Lý thuyết xác suất và thống kê toán - Bài 8: Ước lượng tham sốBài giảng Lý thuyết xác suất và thống kê toán - Bài 8: Ước lượng tham số

    ▪ Trong tổng thể, X đã biết qui luật nhưng tham số  (tham số tổng thể) là chưa biết. ▪ Sử dụng thông tin từ mẫu ̶˃ ước lượng tham số  (parameter estimate) ̶˃ước lượng tham số tổng thể ▪ Mẫu ngẫu nhiên: xây dựng ước lượng ngẫu nhiên (estimator) ▪ Mẫu cụ thể: tính được ước lượng cụ thể (estimate), hay giá trị quan sát (observed value) 8.1. ...

    pdf24 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 15/07/2021 | Lượt xem: 303 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Lý thuyết xác suất và thống kê toán - Bài 6: Luật số lớnBài giảng Lý thuyết xác suất và thống kê toán - Bài 6: Luật số lớn

    Tổng thể ▪ Tập hợp toàn bộ các phần tử đồng nhất theo một dấu hiệu nghiên cứu định tính hay định lượng nào đó được gọi là tổng thể (population) ▪ Kích thước tổng thể (population size): là số phần tử 𝑵 ▪ Dấu hiệu lượng hóa được: 𝑿- Biến ngẫu nhiên gốc ▪ 𝑋 = {𝑥1, 𝑥2, , 𝑥𝑁 } ▪ Các tham số đặc trưng của 𝑋 là tham số đặc trưng của tổng t...

    pdf16 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 15/07/2021 | Lượt xem: 271 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Lý thuyết xác suất và thống kê toán - Bài 5: Biến ngẫu nhiên hai chiềuBài giảng Lý thuyết xác suất và thống kê toán - Bài 5: Biến ngẫu nhiên hai chiều

    ▪ Hệ hai biến ngẫu nhiên 1 chiều được xét một cách đồng thời tạo nên biến ngẫu nhiên 2 chiều. ▪ Kí hiệu: (𝑋, 𝑌) ▪ Ví dụ: Thu nhập và tiêu dùng của hộ gia đình; chiều dài và chiều rộng của 1 sản phẩm. ▪ Phân loại • BNN 2 chiều rời rạc: nếu 𝑋, 𝑌 đều rời rạc • BNN 2 chiều liên tục: nếu 𝑋, 𝑌 đều liên tục

    pdf13 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 15/07/2021 | Lượt xem: 332 | Lượt tải: 0