• Bài giảng Xác suất thống kê - Chương 5: Lý thuyết mẫu - Phạm Trí CaoBài giảng Xác suất thống kê - Chương 5: Lý thuyết mẫu - Phạm Trí Cao

    Không xác định được chính xác tổng thể. Thí dụ muốn khảo sát xem tỷ lệ những người bị nhiễm HIV qua đường tiêm chích ma túy là bao nhiêu phần trăm. Trong tình huống này thì tổng thể chính là những người bị nhiễm HIV, nhưng ta không thể xác định chính xác tất cả những người bị nhiễm HIV vì chỉ có những người tự nguyện đến trung tâm xét nghiệm,...

    pdf11 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 14/07/2021 | Lượt xem: 289 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Thống kê mô tả - Chương 5: Dãy số thời gianBài giảng Thống kê mô tả - Chương 5: Dãy số thời gian

    1.4. Các thành phần của dãy số t/gian. a) Xu hướng: Quan sát số liệu thực tế của hiện tượng trong 1 thời gian dài, ta thấy biến động của hiện tượng theo 1 chiều hướng (tăng hoặc giảm) rõ rệt (tính đơn điệu). 1.4. Các thành phần của dãy số t/gian. b) Thời vụ: biến động được lặp đi lặp lại của hiện tượng vào những khoảng thời gian (tháng, quý)...

    pdf6 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 14/07/2021 | Lượt xem: 716 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Xác suất thống kê - Chương IV: Đại lượng ngẫu nhiên 2 chiều - Phạm Trí CaoBài giảng Xác suất thống kê - Chương IV: Đại lượng ngẫu nhiên 2 chiều - Phạm Trí Cao

    Tính chất: - RXY= 0 : X, Y không có tương quan tuyến tính - RXY = RYX = R(X,Y) = R - R(X,Y) cùng dấu với cov(X,Y) - 0 ? |RXY| ? 1 - R(aX+b, cY + d) = R(X,Y) ?a,b,c,d?R, ac>0 - Nếu Y= aX + b thì R(X,Y) = ? 1 , a≠0  0 <= |R| <= 1  Nếu |R| càng gần 1 thì mức độ phụ thuộc tuyến tính giữa X, Y càng chặt. Có nghĩa là khi X thay đổi thì Y có x...

    pdf14 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 14/07/2021 | Lượt xem: 326 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Xác suất thống kê - Chương 3: Các quy luật phân phối xác suất thông dụng - Phạm Trí CaoBài giảng Xác suất thống kê - Chương 3: Các quy luật phân phối xác suất thông dụng - Phạm Trí Cao

    Nhận xét: Ta thấy mỗi lần tung 1 con xúc xắc thì khả năng được mặt 1 là p= 1/6, khả năng được các mặt còn lại là q= 5/6. Ta tung 3 lần con xúc xắc. * Muốn cho (X=0) trong 3 lần tung ta chọn ra 0 lần được mặt 1, tức là chọn C(0,3) lần được mặt 1 trong 3 lần tung. Xác suất được mặt 1 trong mỗi lần tung là p. Vậy xs không được mặt 1 trong 3 lần...

    pdf29 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 14/07/2021 | Lượt xem: 319 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Xác suất thống kê - Chương 2: Đại lượng ngẫu nhiên - Phạm Trí CaoBài giảng Xác suất thống kê - Chương 2: Đại lượng ngẫu nhiên - Phạm Trí Cao

    I) ĐỊNH NGHĨA:  Đại lượng ngẫu nhiên (biến ngẫu nhiên), viết tắt là ĐLNN, có thể được xem như là một đại lượng mà các giá trị số của nó là kết quả của các thí nghiệm/ thực nghiệm ngẫu nhiên hoặc quan sát hiện tượng tự nhiên; giá trị của nó là ngẫu nhiên, không dự đoán trước được.  Đại lượng NN được chia thành hai loại: đại lượng ngẫu nhiên...

    pdf16 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 14/07/2021 | Lượt xem: 308 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Xác suất thống kê - Chương 1: Xác suất của biến cố - Phạm Trí CaoBài giảng Xác suất thống kê - Chương 1: Xác suất của biến cố - Phạm Trí Cao

    II) QUAN HỆ GIỮA CÁC BIẾN CỐ Thông thường sinh viên coi nhẹ phần này, cho rằng “chuyện nhỏ như con thỏ”, “không có gì mà ầm ỉ”. Phải tính xác suất cái này, xác suất cái kia thì mới “Xứng danh đại anh hùng”! Học xác suất mà “không thấy xác suất đâu”, học các quan hệ này thì chán chết! Tuy nhiên khi gặp bài toán xác suất đòi hỏi phải biết cá...

    pdf43 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 14/07/2021 | Lượt xem: 324 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Xác suất thống kê - Chương mở đầu: Giải tích tổ hợp - Phạm Trí CaoBài giảng Xác suất thống kê - Chương mở đầu: Giải tích tổ hợp - Phạm Trí Cao

    Bình loạn:  Qua VD này bạn có cảm nhận được sự “vô thường” của cuộc đời! Ta có 2 cách chọn:  C1: Chọn 3 người có chỉ định chức vụ ngay từ đầu.  C2: Chọn tùy ý 3 người, sau đó mới chỉ định chức vụ cho từng người.  Theo bạn thì 2 cách chọn này có cho cùng kết quả như nhau?!  Dưới góc độ khoa học tự nhiên: c1 và c2 cho cùng 1 kết quả. B...

    pdf9 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 14/07/2021 | Lượt xem: 314 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Lý thuyết xác suất và thống kê toán học - Chương 8: Lý thuyết tương quan và hồi qui - Phan Văn TânBài giảng Lý thuyết xác suất và thống kê toán học - Chương 8: Lý thuyết tương quan và hồi qui - Phan Văn Tân

    8.1 Tính độc lập và quan hệ phụ thuộc ngẫu nhiên •  Nếu X và Y phụ thuộc hàm với nhau, khi đó có thể biểu diễn: Y = f(X) hoặc X = g(Y) •  Điều đó có nghĩa là nếu X nhận giá trị x nào đó thì tương ứng Y nhận giá trị y=f(x), hoặc khi Y nhận giá trị y nào đó thì X nhận giá trị tương ứng x=g(y) •  Tuy nhiên, trong thực tế các đại lượng ngẫu nhiên...

    pdf61 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 14/07/2021 | Lượt xem: 324 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Lý thuyết xác suất và thống kê toán học - Chương 7: Kiểm nghiệm giả thiết thống kê - Phan Văn TânBài giảng Lý thuyết xác suất và thống kê toán học - Chương 7: Kiểm nghiệm giả thiết thống kê - Phan Văn Tân

    7.1 Khái niệm về kiểm nghiệm giả thiết thống kê • Nguyên tắc giải: • Về nguyên tắc, để giải bài toán kiểm nghiệm giả thiết thống kê cần phải: – Lập không gian mẫu (X1, ,Xn) – Trên không gian mẫu này xác định một miền D0 là miền chấp nhận H0 và phần bù của D0 là D1 – miền bác bỏ giả thiết H0, tức chấp nhận đối thiết H1 – Mẫu đã lấy được là m...

    pdf30 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 14/07/2021 | Lượt xem: 305 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Lý thuyết xác suất và thống kê toán học - Chương 6: Lý thuyết ước lượng - Phan Văn TânBài giảng Lý thuyết xác suất và thống kê toán học - Chương 6: Lý thuyết ước lượng - Phan Văn Tân

    6.2 Ước lượng tham số theo phương pháp hợp lý cực đại • Nhận xét: – Hàm hợp lý được lập trên cơ sở tập mẫu (X1, ,Xn) trong đó các X i là độc lập có cùng phân bố với X – Mỗi nghiệm của phương trình hợp lý cực đại là một giá trị cụ thể tính được từ tập mẫu nên ước lượng của tham số được gọi là ước lượng điểm (xác định một điểm trên trục số) –...

    pdf23 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 14/07/2021 | Lượt xem: 312 | Lượt tải: 0