• Bài giảng Xác suất thống kê - Chương 4: Biến ngẫu nhiên hai chiều rời rạcBài giảng Xác suất thống kê - Chương 4: Biến ngẫu nhiên hai chiều rời rạc

    Khái niệm • Là bộ có thứ tự (X,Y) với X, Y là các biến ngẫu nhiên. • Nếu X và Y rời rạc ta có bnn hai chiều rời rạc • Nếu X và Y liên tục ta có bnn hai chiều liên tục • Nếu một biến rời rạc và một biến liên tục sẽ rất phức tạp nên ta không xét trường hợp này. nguyenvantien0405.wordpress.com Bài giảng Xác suất Thống kê 02/2019 3 Ví dụ 1 • M...

    pdf6 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 16/07/2021 | Lượt xem: 227 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Xác suất thống kê - Chương 3: Quy luật phân phối xác suất thường gặpBài giảng Xác suất thống kê - Chương 3: Quy luật phân phối xác suất thường gặp

    Ví dụ 1 • Một đồng xu được chế tạo sao cho xác suất xuất hiện mặt ngửa mỗi lần tung là 70%. Tung đồng xu 100 lần, theo các cách y hệt nhau. Gọi X là số lần đồng xu xuất hiện mặt ngửa. X có phải là biến ngẫu nhiên có phân phối Nhị thức? • Một giảng viên đại học lấy mẫu ngẫu nhiên các sinh viên cho đến khi anh ta tìm thấy bốn sinh viên tình n...

    pdf14 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 16/07/2021 | Lượt xem: 376 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Xác suất thống kê - Chương 2: Biến ngẫu nhiên một chiềuBài giảng Xác suất thống kê - Chương 2: Biến ngẫu nhiên một chiều

    Ví dụ 9 • Tung một cục xúc sắc nhiều lần. Gọi X là số chấm mặt ngửa của cục xúc sắc. • Tính kỳ vọng của X • Về lâu dài (in a long run) giá trị trung bình của những lần tung là bao nhiêu? Ý nghĩa kỳ vọng • Là giá trị trung bình của bnn (trong một quá trình lâu dài); phản ánh giá trị trung tâm của ppxs của bnn • Trong thực tế sản xuất hay k...

    pdf11 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 16/07/2021 | Lượt xem: 186 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng môn Xác suất thống kê - Chương 1: Biến cố và xác suấtBài giảng môn Xác suất thống kê - Chương 1: Biến cố và xác suất

    Quan hệ xung khắc • Định nghĩa. Hai biến cố A, B được gọi là xung khắc với nhau nếu A và B không thể đồng thời xảy ra trong một phép thử. • Ngược lại thì hai biến cố gọi là không xung khắc • Nếu hai biến cố A, B xung khắc thì: Xung khắc từng đôi • Định nghĩa. Các biến cố A1, A2, ,An gọi là xung khắc từng đôi nếu bất kỳ hai biến cố nào trong...

    pdf11 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 16/07/2021 | Lượt xem: 341 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Xác suất thống kê y học - Tuần 7: So sánh hai trung bình kiểm định T không bắt cặp - Lê Huỳnh Thị Cẩm HồngBài giảng Xác suất thống kê y học - Tuần 7: So sánh hai trung bình kiểm định T không bắt cặp - Lê Huỳnh Thị Cẩm Hồng

    CÁC BƯỚC KIỂM ĐỊNH T KHÔNG BẮT CẶP • Xây dựng giả thuyết Ho • Chọn kiểm định phù hợp • Tính giá trị thống kê của số liệu thu thập được • Tính giá trị p-value • Kết luận. Nếu p đủ nhỏ chúng ta bác bỏ giả thuyết HoCÁC BƯỚC KIỂM ĐỊNH T KHÔNG BẮT CẶP • Giả thuyết Ho: Trung bình nồng độ Vitamin D ở 2 nhóm dân số nam và nữ bằng nhau Hay ð = μ1 –...

    pdf26 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 16/07/2021 | Lượt xem: 197 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng Xác suất thống kê y học - Tuần 6: Kiểm định chi bình phương - Lê Huỳnh Thị Cẩm HồngBài giảng Xác suất thống kê y học - Tuần 6: Kiểm định chi bình phương - Lê Huỳnh Thị Cẩm Hồng

    Ví dụ: Cuộc điều tra dinh dưỡng tiến hành trên 1503 trẻ em dưới 5 tuổi tại TPHCM năm 1994. Trong số trẻ được điều tra có 494 trẻ bị suy dinh dưỡng nhẹ cân. Tỷ lệ trẻ bị suy dinh dưỡng nhẹ cân = 494/1503 = 0,329 = 32,9%Đại cương về mẫu và phương pháp lấy mẫu Trong nghiên cứu, chúng ta chỉ có thể thu thập số liệu trên một tập hợp nhất đị...

    pdf46 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 16/07/2021 | Lượt xem: 241 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng Xác suất thống kê y học - Tuần 5: Thống kê mô tả (Phần 2) - Lê Huỳnh Thị Cẩm HồngBài giảng Xác suất thống kê y học - Tuần 5: Thống kê mô tả (Phần 2) - Lê Huỳnh Thị Cẩm Hồng

    Công cụ trình bày số liệu  Trình bày bảng o Bảng phân phối tần suất (Bảng đơn biến - Bảng đa biến)  Biểu đồ - đồ thị o Biểu đồ hình thanh o Biểu đồ hình bánh o Tổ chức đồ và đa giác tần suấtBảng phân phối tần suất Trình bày số liệu cho biến định tính và biến định lượng Nếu muốn trình bày cho số liệu biến định lượng cần phải phân nhóm ...

    pdf46 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 16/07/2021 | Lượt xem: 189 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng Xác suất thống kê y học - Tuần 4: Thống kê mô tả (Phần 1) - Bùi Thị Kiều AnhBài giảng Xác suất thống kê y học - Tuần 4: Thống kê mô tả (Phần 1) - Bùi Thị Kiều Anh

    Ví dụ 1  Một nghiên cứu đoàn hệ theo dõi trọng lượng sơ sinh của 2 nhóm bà mẹ ở một phường của TP HCM:  Con những bà mẹ không hút thuốc lá có tỉ lệ sinh con nhẹ cân là 5%  Con những bà mẹ hút thuốc lá có tỉ lệ sinh con nhẹ cân là 10%  Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05)  Các bà mẹ không hút thuốc lá có tỉ lệ sinh con nhẹ cân thấ...

    pdf45 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 15/07/2021 | Lượt xem: 221 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng Toán học tổ hợp và cấu trúc rời rạc - Chương 6: Các bài toán về đường điBài giảng Toán học tổ hợp và cấu trúc rời rạc - Chương 6: Các bài toán về đường đi

    Bài toán. Cho G = (V, E) là đồ thị có trọng số. Tìm đường đi ngắn nhất từ u đến v và tính khoảng cách d(u ,v). Nhận xét. Nếu đồ thị G có mạch âm  trên một đường đi từ u tới v thì đường đi ngắn nhất từ u đến v sẽ không tồn tại. Khi tìm đường đi ngắn nhất ta có thể bỏ bớt đi các cạnh song song và chỉ để lại một cạnh có trọng lượng nhỏ nhất. ...

    pdf56 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 15/07/2021 | Lượt xem: 213 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Toán học tổ hợp và cấu trúc rời rạc - Chương 5: CâyBài giảng Toán học tổ hợp và cấu trúc rời rạc - Chương 5: Cây

    Định lý: Cho đồ thị vô hướng T có n đỉnh. Khi đó các phát biểu sau là tương đương: 1) T là 1 cây 2) T không chứa chu trình và có n-1 cạnh 3) T liên thông và có n-1 cạnh 4) T liên thông và mỗi cạnh của nó đều là cầu 5) Giữa hai đỉnh bất kỳ của T có đúng một đường đi nối chúng với nhau 6) T không chứa chu trình nhưng khi thêm...

    pdf69 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 15/07/2021 | Lượt xem: 209 | Lượt tải: 0