• Bài giảng Triết học Mác - Lênin - Chương 13: Ý thức xã hộiBài giảng Triết học Mác - Lênin - Chương 13: Ý thức xã hội

    13.1.2. Khái niệm, kết cấu ý thức xã hội Ý thức xã hội: mặt tinh thần của đời sống xã hội, bao gồm những quan điểm, tư tưởng, tình cảm, tâm trạng, truyền thống nảy sinh từ tồn tại xã hội, phản ánh tồn tại xã hội trong những giai đoạn nhất định. (Phân biệt với ý thức cá nhân). Kết cấu: - Từ góc độ trình độ, có ý thức xã hội thông thường và ý...

    pdf45 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 19/07/2021 | Lượt xem: 235 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng Triết học Mác - Lênin - Chương 11: Những vấn đề tham khảoBài giảng Triết học Mác - Lênin - Chương 11: Những vấn đề tham khảo

    1.3. Khiếm khuyết Gia tăng bất công xã hội, phân chia giàu nghèo ngày càng sâu sắc: một thiểu số giàu lên, đa số bị bần cùng hóa, con người bị tha hóa. Tư hữu được coi là quyền thiêng liêng của con người, nhưng đa số người lao động đã bị mất đi cái quyền đó, nhà nước trở thành người đi bảo vệ quyền đó cho thiểu số, đối lập với lợi ích của số đông. ...

    pdf13 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 19/07/2021 | Lượt xem: 231 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng Triết học Mác - Lênin - Chương 10: Hình thái kinh tế - xã hộiBài giảng Triết học Mác - Lênin - Chương 10: Hình thái kinh tế - xã hội

    10.2. BIỆN CHỨNG CỦA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT VÀ QUAN HỆ SẢN XUẤT 10.2.1. Khái niệm phương thức sản xuất, lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất Phương thức sản xuất: cách thức con người thực hiện qúa trình sản xuất vật chất ở những giai đoạn lịch sử xã hội nhất định. Phương thức sản xuất là sự thống nhất giữa lực lượng sản xuất ở một trình độ nhất định và...

    pdf22 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 19/07/2021 | Lượt xem: 232 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng Triết học Mác - Lênin - Chương 9: Xã hội và tự nhiênBài giảng Triết học Mác - Lênin - Chương 9: Xã hội và tự nhiên

    Một con người toàn diện cần có đầy đủ 7 lĩnh vực của trí năng (seven types of intelligences):  1- Ngôn ngữ: khả năng dùng ngôn ngữ để mô tả các sự kiện một cách thuyết phục, hình ảnh.  2- Logic-toán học: khả năng dùng các con số để tính toán và mô tả, dùng các quan niệm toán học để kết nối, ứng dụng toán học vào đời sống, vào phân tích các số liệ...

    pdf19 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 19/07/2021 | Lượt xem: 227 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng Triết học Mác - Lênin - Chương 8: Lý luận nhận thứcBài giảng Triết học Mác - Lênin - Chương 8: Lý luận nhận thức

    Chủ nghĩa thực dụng Mỹ (Charles Sanders Peirce, William James, John Dewey): một ý tưởng là đúng nếu nó có tác dụng tiếp thu, chứng minh giá trị, kiểm chứng và củng cố. "Có giá trị thực dụng nào không khi nói một điều là đúng?" (W.J). George Berkeley: không hề có cái gọi là vật chất, mà thực tại đích thực được cấu tạo bởi các ý niệm. Nhận thức là mộ...

    pdf18 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 19/07/2021 | Lượt xem: 278 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng Triết học Mác - Lênin - Chương 7: Những quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vậtBài giảng Triết học Mác - Lênin - Chương 7: Những quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật

    7.2. QUY LUẬT CHUYỂN HÓA TỪ NHỮNG SỰ THAY ĐỔI VỀ LưỢNG THÀNH NHỮNG SỰ THAY ĐỔI VỀ CHẤT VÀ NGƯỢC LẠI 7.2.1. Một số khái niệm Chất: phạm trù triết học dùng để chỉ tính quy định khách quan vốn có của sự vật và hiện tượng, là sự thống nhất hữu cơ các thuộc tính làm cho nó là nó mà không phải là cái khác. Lượng: phạm trù triết học dùng để chỉ tính quy đ...

    pdf16 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 19/07/2021 | Lượt xem: 323 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng Triết học Mác - Lênin - Chương 6: Các cặp phạm trù cơ bản của phép biện chứng duy vậtBài giảng Triết học Mác - Lênin - Chương 6: Các cặp phạm trù cơ bản của phép biện chứng duy vật

    6.2.2. Mối quan hệ biện chứng cái riêng, cái chung, cái đơn nhất Cái chung chỉ tồn tại trong cái riêng, thông qua cái riêng mà biểu hiện. Cái riêng chỉ tồn tại trong mối liên hệ đưa đến cái chung. Cái chung là một bộ phận của cái riêng, còn cái riêng không gia nhập hết vào cái chung. Trong những điều kiện nhất định, cái đơn nhất có thể biến thành c...

    pdf14 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 19/07/2021 | Lượt xem: 368 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng Triết học Mác - Lênin - Chương 5: Phép biện chứng duy vật về mối liên hệ phổ biến và sự phát triểnBài giảng Triết học Mác - Lênin - Chương 5: Phép biện chứng duy vật về mối liên hệ phổ biến và sự phát triển

    5.2. HAI NGUYÊN LÝ CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 5.2.1. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến Thế giới là một chỉnh thể thống nhất. Các sự vật, hiện tượng vừa tồn tại độc lập, vừa có mối liên hệ chằng chịt với nhau. Tính đa dạng của mối liên hệ: bên trong-bên ngoài, chủ yếu-thứ yếu, bản chất-không bản chất, trực tiếp-gián tiếp, ngẫu nhiên-tất nhiên. Phép...

    pdf4 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 19/07/2021 | Lượt xem: 273 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng Triết học Mác - Lênin - Chương 4: Chủ nghĩa duy vậtBài giảng Triết học Mác - Lênin - Chương 4: Chủ nghĩa duy vật

    4.2.2. Vật chất và vận động Khái niệm: vận động là phạm trù triết học, bao gồm mọi sự biến đổi nói chung. "Vận động, hiểu theo nghĩa chung nhất (.) bao gồm tất cả mọi sự thay đổi và mọi qúa trình diễn ra trong vũ trụ, kể từ sự thay đổi vị trí đơn giản cho đến tư duy". (K.Marx-Ph. Engels, Toàn tập, NXB.CTQG, HN, 1994, t.20, tr,519) Đặc điểm: là phươ...

    pdf11 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 19/07/2021 | Lượt xem: 225 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng Triết học Mác - Lênin - Chương 3: Sự ra đời và phát triển của triết học Marx-LeninBài giảng Triết học Mác - Lênin - Chương 3: Sự ra đời và phát triển của triết học Marx-Lenin

    3.1. NHỮNG ĐIỀU KIỆN LỊCH SỬ CỦA SỰ RA ĐỜI TRIẾT HỌC MARX 3.1.1. Điều kiện kinh tế-xã hội Ra đời những năm 40 của thế kỷ XIX ở Tây Âu. CNTB bước sang giai đoạn phát triển mới với cuộc cách mạng công nghiệp > lực lượng sản xuất phát triển, đấu tranh giai cấp tư sản-vô sản, phong trào dân chủ. “Giai cấp tư sản, trong qúa trình thống trị giai cấp chưa...

    pdf6 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 19/07/2021 | Lượt xem: 244 | Lượt tải: 1