• Bài giảng Biến ngẫu nhiên nhiều chiềuBài giảng Biến ngẫu nhiên nhiều chiều

    Từ trước đến nay ta mới chỉ xét đến các biến ngẫu nhiên 1 chiều, tức là các biến ngẫu nhiên có các giá trị thực. Tuy nhiên trong thực tế chúng ta phải xét đến các hệ thống có niều biến ngẫu nhiên. + Ví dụ 1. Một thùng có a quả cầu trắng và b quả cầu đen. Rút liên tiếp 2 quả cầu (không trả lại vào thùng). Ký hiệu Xi, i=1,2, là các biến ngẫu nhiên...

    doc35 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 22/05/2013 | Lượt xem: 9226 | Lượt tải: 5

  • Bài giảng Biến ngẫu nhiênBài giảng Biến ngẫu nhiên

    Một xạ thủ bắn ba phát đạn vào bia với xác suất trúng bia mỗi phát là p. Gọi X là tần suất bắn trúng bia. X có thể nhận các giá trị 0, 1/3, 2/3, 1. Ta thấy X có hai tính chất: biến thiên và ngẫu nhiên. Tính biến thiên là hiển nhiên vì X có thể nhận các giá trị khác nhau. Tính ngẫu nhiên thể hiện ở chỗ giá trị của X phụ thuộc vào kết cục của phép ...

    doc35 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 22/05/2013 | Lượt xem: 2542 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng sự kiện và xác suấtBài giảng sự kiện và xác suất

    Phép thử là sự thực hiện một bộ điều kiện xác định, có thể là một thí nghiệm cụ thể, quan sát đo đạc hay thu thập dữ liệu về một hiện tượng nào đó. • Sự kiện của phép thử là một kết cục xảy ra nào đó của phép thử. Một phép thử có thể có nhiều sự kiện. + Ví dụ (i) Gieo một đồng tiền là phép thử. Hai sự kiện có thể xảy ra là xuất hiện mặt sấp...

    doc12 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 22/05/2013 | Lượt xem: 2355 | Lượt tải: 3

  • Bài giảng Giải tích kết hợpBài giảng Giải tích kết hợp

    Định nghĩa: Khái niệm tập hợp là khái niệm nền tảng cho toán học cũng như ứng dụng của nó. Tập hợp là khái niệm nguyên thuỷ không định nghĩa chính xác dựa trên các khái niệm khác. Tập hợp được coi là kết hợp các đối tượng có cùng bản chất (thuộc tính, dấu hiệu ) chung nào đó. Tập hợp thường được ký hiệu bằng các chữ cái A, B, C , . Các phần tử củ...

    doc11 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 22/05/2013 | Lượt xem: 2609 | Lượt tải: 1

  • Bài tập Xác suất thống kê: Biến ngẫu nhiên liên tụcBài tập Xác suất thống kê: Biến ngẫu nhiên liên tục

    a) Xác định số thực a để hàm f cho bởi f(x) = 0 nếu x 1 và f(x) = a/(x2-1/4) nếu x > 1 là hàm mật độ của biến ngẫu nhiên liên tục. b) Xác định hàm phân phối F của X. c) Kỳ vọng E(X) có tồn tại hay không ? Nếu tồn tại, hãy tính E(X). d) Phương sai V(X) có tồn tại hay không ? Nếu tồn tại, hãy tính V(X).

    doc5 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 22/05/2013 | Lượt xem: 4720 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng chương 3: Thống kê lao động trong doanh nghiệpBài giảng chương 3: Thống kê lao động trong doanh nghiệp

    (Bản scan) Các chỉ tiêu thống kê số lượng lao động: a. Số lượng lao động thời điểm: b. Số lượng lao động bình quân: Thống kê số lượng lao động từng ngày Trong đó: Ti: Dố lượng lao động có ở từng ngày n: Số ngày trong kỳ nghiên cứu

    pdf11 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 22/05/2013 | Lượt xem: 4793 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng Thống kê nguyên vật liệu trong doanh nghiệpBài giảng Thống kê nguyên vật liệu trong doanh nghiệp

    (Bản scan) Chỉ tiêu khối lượng NVL cung ứng: Phản ánh tổng khối lượng từng loại nguyên vật liệu thực tế được cung cấp trong kỳ. Chỉ tiêu giá trị nguyên vật liệu cung ứng: Tổng giá trị nguyên vật liệu cung ứng ( Khối lượng từng loại NVL cung ứng x giá thành 1 đơn vị NVL)

    pdf16 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 22/05/2013 | Lượt xem: 3057 | Lượt tải: 4

  • Bài giảng Bổ túcBài giảng Bổ túc

    Ví dụ 5: Có bao nhiêu cách để sắp 10 người trong đó có A, B, C, D ngồi vào một bàn ngang sao cho: a. A ngồi cạnh B. b. A cạnh B và C không cạnh D. Giải: a. Bó A với B là một suy ra còn lại 9 người có 9! cách sắp. Do A và B có thể đổi chỗ suy ra có 9!.2! cách b. A cạnh B, C không cạnh D =(A cạnh B)-(A cạnh B, C cạnh D) = 9!.2!-8!.2!.2!

    ppt10 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 22/05/2013 | Lượt xem: 2096 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng Đại cương về xác suấtBài giảng Đại cương về xác suất

    Định nghĩa 3.3: Hai biến cố A,B được gọi là độc lập với nhau nếu xác suất của biến cố này không thuộc vào việc biến có kia đã xảy ra hay chưa trong 1 phép thử. Định nghĩa 3.4: Một hệ các biến cố được gọi là độc lập toàn phần nếu mỗi biến cố của hệ độc lập với 1 tổ hợp bất kỳ của các biến cố còn lại. Định lý 3.3: A, B độc lập khi và chỉ khi P(AB)=...

    ppt30 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 22/05/2013 | Lượt xem: 3275 | Lượt tải: 3

  • Bài giảng Đại lượng ngẫu nhiên, véctơ ngẫu nhiênBài giảng Đại lượng ngẫu nhiên, véctơ ngẫu nhiên

    Ví dụ 2.5: Hai cầu thủ bóng rổ lần lượt ném bóng vào rổ cho đến chừng nào 1 người ném lọt rổ thì thôi. Lập dãy phân phối của số lần ném của mỗi người nếu xác suất lọt rổ của người thứ nhất,hai là Giải: Gọi là xác suất ném trượt bóng của người 1,2 X là số bóng của người thứ 1 Y là số bóng của người thứ 2 Z là tổng số bóng của cả 2 ngư...

    ppt41 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 22/05/2013 | Lượt xem: 4604 | Lượt tải: 3