• Bài giải Xác suất thống kê - Trần Ngọc hộiBài giải Xác suất thống kê - Trần Ngọc hội

    Có ba khẩu súng I, II và III bắn độc lập vào một mục tiêu. Mỗi khẩu bắn 1 viên. Xác suất bắn trúng mục tiêu của ba khẩu I, II và III lần lượt là 0,7; 0,8 và 0,5. Tính xác suất để a) có 1 khẩu bắn trúng b) có 2 khẩu bắn trúng. c) có 3 khẩu bắn trúng. d) ít nhất 1 khẩu bắn trúng. e) khẩu thứ 2 bắn trúng biết rằng có 2 khẩu trúng.

    doc17 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 22/05/2013 | Lượt xem: 4843 | Lượt tải: 1

  • Đề tài Lý thuyết thống kê, phát triển cùng Beline Việt NamĐề tài Lý thuyết thống kê, phát triển cùng Beline Việt Nam

    MỤC LỤC . 1 LỜI CÁM ƠN. 3 LỜI MỞ ĐẦU . 4 1.Giới Thiệu Sơ Lược Về Công Ty . 6 1.1 Giới Thiệu Về Công Ty . 6 1.2 Lịch Sử Công Ty . 7 1.3 Giới Thiệu Sản Phẩm . 8 2.Giới Thiệu Đề Tài . 9 2.1 Mục Tiêu Đề Tài . 9 2.2 Ý Nghĩa Nghiên Cứu . 9 2.3 Nội Dung Nghiên Cứu. 10 2.4Thông Tin Cần Thu Thập . 10 2.5 Phương Pháp Nghiên Cứu . 11 2.6Dự Kiến T...

    pdf47 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 22/05/2013 | Lượt xem: 2064 | Lượt tải: 2

  • Bài tập đề nghị xác suất thống kêBài tập đề nghị xác suất thống kê

    (Bản scan) Một người gọi điện thoại nhưng quên mất 3 số cuối của số máy cần gọi mà chỉ nhớ là 3 số đó tạo thành một con số gồm 3 chữ số khác nhau và là số chẵn. Tính xác suất người đó bẫm ngẫu nhiên một lần được đúng số cần gọi? Thí dụ: Số điện thoại gồm 7 số

    pdf13 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 22/05/2013 | Lượt xem: 2390 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng Xác suất thống kê chương 6: Lý thuyết ước lượngBài giảng Xác suất thống kê chương 6: Lý thuyết ước lượng

    Cho X là đại lượng ngẫu nhiên có luật phân phối P(x, ). Giả thiết dạng của P đã biết, nhưng tham số  chưa biết và ta cần tìm cách ước lượng . Có hai phương pháp tiếp cận: ước lượng điểm và ước lượng khoảng. 1. Ước lượng điểm Ước lượng điểm là dựa trên mẫu (x1, x2, , xn) của X, ta tìm đại lượng thống kê (x1, x2, , xn) thay cho  với độ ...

    doc20 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 22/05/2013 | Lượt xem: 10118 | Lượt tải: 2

  • Bài giảng Thống kê mô tảBài giảng Thống kê mô tả

    Để nghiên cứu tính chất nào đó của các vật thể của một tập hợp lớn, người ta thường lấy một số vật thể để nghiên cứu, rồi từ đó rút ra kết luận cho tất cả vật thể trong tập hợp. + Ví dụ. Để xác định tuổi thọ của một loại bóng đèn, người ta không thể thử nghiệm tất cả bóng đèn, mà chỉ thử nghiệm một số bóng rồi suy ra tuổi thọ chung (tất nhiên vớ...

    doc25 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 22/05/2013 | Lượt xem: 2648 | Lượt tải: 2

  • Bài giảng Hội tụ ngẫu nhiênBài giảng Hội tụ ngẫu nhiên

    • Định nghĩa. Cho X là biến ngẫu nhiên và (Xn)n≥1 là dãy biến ngẫu nhiên trên không gian xác suất (, B, P). Ta nói rằng (Xn)n≥1 hội tụ xác suất đến X, ký hiệu nếu   > 0, P(|Xn − X| ≥ )  0 khi n  ∞    > 0, P(|Xn − X| < )  1 khi n  ∞ + Ví dụ. Người ta cho vô số quả cầu vào 3 thùng với xác suất như nhau. Với mọi n > 0, gọi ...

    doc9 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 22/05/2013 | Lượt xem: 2311 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng Biến ngẫu nhiên nhiều chiềuBài giảng Biến ngẫu nhiên nhiều chiều

    Từ trước đến nay ta mới chỉ xét đến các biến ngẫu nhiên 1 chiều, tức là các biến ngẫu nhiên có các giá trị thực. Tuy nhiên trong thực tế chúng ta phải xét đến các hệ thống có niều biến ngẫu nhiên. + Ví dụ 1. Một thùng có a quả cầu trắng và b quả cầu đen. Rút liên tiếp 2 quả cầu (không trả lại vào thùng). Ký hiệu Xi, i=1,2, là các biến ngẫu nhiên...

    doc35 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 22/05/2013 | Lượt xem: 9397 | Lượt tải: 5

  • Bài giảng Biến ngẫu nhiênBài giảng Biến ngẫu nhiên

    Một xạ thủ bắn ba phát đạn vào bia với xác suất trúng bia mỗi phát là p. Gọi X là tần suất bắn trúng bia. X có thể nhận các giá trị 0, 1/3, 2/3, 1. Ta thấy X có hai tính chất: biến thiên và ngẫu nhiên. Tính biến thiên là hiển nhiên vì X có thể nhận các giá trị khác nhau. Tính ngẫu nhiên thể hiện ở chỗ giá trị của X phụ thuộc vào kết cục của phép ...

    doc35 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 22/05/2013 | Lượt xem: 2612 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng sự kiện và xác suấtBài giảng sự kiện và xác suất

    Phép thử là sự thực hiện một bộ điều kiện xác định, có thể là một thí nghiệm cụ thể, quan sát đo đạc hay thu thập dữ liệu về một hiện tượng nào đó. • Sự kiện của phép thử là một kết cục xảy ra nào đó của phép thử. Một phép thử có thể có nhiều sự kiện. + Ví dụ (i) Gieo một đồng tiền là phép thử. Hai sự kiện có thể xảy ra là xuất hiện mặt sấp...

    doc12 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 22/05/2013 | Lượt xem: 2430 | Lượt tải: 3

  • Bài giảng Giải tích kết hợpBài giảng Giải tích kết hợp

    Định nghĩa: Khái niệm tập hợp là khái niệm nền tảng cho toán học cũng như ứng dụng của nó. Tập hợp là khái niệm nguyên thuỷ không định nghĩa chính xác dựa trên các khái niệm khác. Tập hợp được coi là kết hợp các đối tượng có cùng bản chất (thuộc tính, dấu hiệu ) chung nào đó. Tập hợp thường được ký hiệu bằng các chữ cái A, B, C , . Các phần tử củ...

    doc11 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 22/05/2013 | Lượt xem: 2673 | Lượt tải: 1