Tổng hợp tất cả tài liệu, ebook, giáo trình Các Môn Đại Cương chọn lọc và hay nhất.
Lý luận một khi thâm nhập trong quần chúng sẽ tổ chức được quần chúng thành lực lượng vật chất và tinh thần to lớn. Hồ Chí Minh nói: “Lý luận quan trọng đối với Đảng như thế nào? Lênin, người thầy vĩ đại của chúng ta đã tóm tắt tầm quan trọng của lý luận trong mấy câu như sau: “ Không có lý luận cách mạng thì không có phong trào cách mạng” và ...
17 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 17/05/2013 | Lượt xem: 4420 | Lượt tải: 1
Chủ nghĩa duy tâm coi phương pháp là do lý trí con người đặt ra một cách tùy ý. Còn chủ nghĩa duy vật biện chứng khẳng định rằng phương pháp không phải hình thành một cách chủ quan, tùy tiện. Nó không phải là những nguyên tắc có sẳn, bất biến. Phương pháp nghiên cứu hay biến đổi sự vật phụ thuộc vào bản chất, quy luật vận động, phát triển của...
31 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 17/05/2013 | Lượt xem: 4365 | Lượt tải: 1
Cải tạo sự vật phải xuất phát từ qui luật khách quan. Không được lấy tình cảm, ý chí chủ quan làm điểm xuất phát. Phải tôn trọng và hành động theo qui luật khách quan. Đó cũng là một bài học quan trọng mà Đại hội VI của Đảng đã rút ra va được khẳng định lại trong Văn kiện Đại hội VII: “Mọi đường lối, chủ trương của Đảng phải xuất phát từ thực...
24 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 17/05/2013 | Lượt xem: 4136 | Lượt tải: 2
Lênin viết các tác phẩm như: - Những người bạn dân là thế nào và họ đấu tranh chống những người dân chủ - xã hội ra sao (1894); - Nội dung kinh tế của chủ nghĩa dân túy và sự phê phán trong cuốn sách của ông Stơruvê về nội dung đó (1894); - Làm gì (1902); - Hai sách lược của Đảng dân chủ - xã hội trong cách mạng dân chủ (1905).
33 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 17/05/2013 | Lượt xem: 3778 | Lượt tải: 1
CNTD do C.S. Pecxơ (Charles S. Peirce) là những người đặt nền tảng, Uyliâm Giêm (William James) là người biến CNTD thành hệ thống và Giôn Điuây (John Dewey) là người phát triển CNTD, đưa nó vào cuộc sống. CNTD còn có những đại biểu nổi tiếng khác, như George H. Mead (1863-1931); George Santayana (1863-1952) và một số đại biểu được coi là đại biểu...
85 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 17/05/2013 | Lượt xem: 2846 | Lượt tải: 2
Những quan sát thiên văn của Galilê giúp cho ông xác nhận tính đúng đắn của thuyết nhật tâm của Côpecnich. Galilê có đóng góp lớn trong việc nghiên cứu các quy luật chuyển động cơ học, quy luật của sự rơi của các vật thể. Trong lý luận nhận thức, Galilê phê phán việc áp dụng thuyết Arixtốt một cách mù quáng, phê phán chủ nghĩa kinh viện giáo điều...
75 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 17/05/2013 | Lượt xem: 4090 | Lượt tải: 1
Tuy coi nhận thức cảm tính là điểm xuất phát của nhận thức nhưng Arixtôt nhấn mạnh tầm quan trọng của nhận thức lý tính, tức nhận thức bằng tư duy trừu tượng. + Lôgíc học: Là người sáng lập ra lôgíc học hình thức. Là người đặt nền tảng cho các quy luật cơ bản của lôgíc hình thức: quy luật đồng nhất, quy luật phi mâu thuẫn, quy luật loại trừ...
43 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 17/05/2013 | Lượt xem: 2388 | Lượt tải: 3
Như vậy, trời không quyết định vận mệnh con người. Việc trị hay loạn, lành hay dữ là do con người làm ra, chứ không phải tại trời. Tuân Tử phê phán mê tín dị đoan. Ông cho rằng những hiện tượng quái dị như sao sa, nhật, nguyệt thực “đó là những biến hóa của trời đất, âm dương, cho là lạ thì nên, mà lo sợ thì không nên, chúng không thể quyết định ...
50 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 17/05/2013 | Lượt xem: 1878 | Lượt tải: 1
Thế giới do các yếu tố vật chất (gọi là sắc, gồm đất nước, lửa, gió) và các yếu tố tinh thần (gọi là danh, gồm thụ, tưởng, hành, thức) kết hợp với nhau tạo nên. Phật giáo dùng thuyết nhân quả để giải thích nguồn gốc của tất cả sự vật, hiện tượng. Phật giáo đưa ra thuyết vô thường, vô ngã để giải thích sự biến đổi của thế giới. Vô thường (Im...
23 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 17/05/2013 | Lượt xem: 3042 | Lượt tải: 1
+ Sự ra đời và phát triển của triết học luôn luôn gắn liền với cuộc đấu tranh giữa các trào lưu, khuynh hướng, trường phái đối lập nhau, trong đó nổi bật nhất là cuộc đấu tranh giữa chủ nghĩa duy tâm và chủ nghĩa duy vật. + Sự phát triển của triết học vừa là quá trình phủ định nhau, thay thế nhau, đồng thời có sự sự xâm nhập lẫn nhau, kế thừa lẫ...
26 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 17/05/2013 | Lượt xem: 5624 | Lượt tải: 1