Tổng hợp tất cả tài liệu, ebook, giáo trình Vật Lý - Hóa Học chọn lọc và hay nhất.
Là phần tử tiêu hao năng lượng của mạch. đơn vị: ôm (Ω). g= 1/r : điện dẫn (1/Ω), đơn vị là Simen (S). - Công suất tức thời của các dao động điện trên các phần tử điện trở: p = u.i Hay: p = i2.r = u2/g -> Công suất tức thời trên điện trở không âm - Năng lượng tiêu hao trên phần tử điện trở dưới dạng nhiệt trong khoảng thời gian L...
49 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 26/03/2014 | Lượt xem: 2492 | Lượt tải: 2
C1 : Chùm tia khúc xạ ra khỏi thấu kính có đặc điểm gì mà người ta gọi nó là thấu kính hội tụ ? Chùm tia khúc xạ ra khỏi thấu kính là chùm hội tụ Tia sáng đi tới thấu kính gọi là tia tới. Tia khúc xạ ra khỏi thấu kính gọi là tia ló. C2: Hãy chỉ ra tia tới, tia ló trong thí nghiệm? C3 : Tìm hiểu, so sánh độ dày phần rìa so với phần giữa của th...
24 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 26/03/2014 | Lượt xem: 5468 | Lượt tải: 0
Các phân tử chuyển động hỗn độn không ngừng. Giữa các phân tử có lực tương tác Trong nhiệt động lực học, người ta gọi tổng động năng và thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật là nội năng của vật. (kí hiệu : U )
17 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 26/03/2014 | Lượt xem: 2489 | Lượt tải: 0
Sóng điện từ là quá trình lan truyền của một điện từ trường biến thiên tuần hoàn trong không gian theo thời gian. Tốc độ lan truyền sóng điện từ trong chân không bằng tốc độ ánh sáng: xấp xỉ 300000km/s Sóng điện từ là sóng ngang: Bước sóng điện từ trong chân không Sóng điện từ có thể truyền được trong mọi môi trường kể cả chân khô...
20 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 26/03/2014 | Lượt xem: 2194 | Lượt tải: 0
1. Quy tắc Hợp lực của hai lực song song, cùng chiều tác dụng vào một vật rắn, là một lực song song, cùng chiều và có độ lớn bằng tổng các độ lớn của hai lực ấy. Giá của hợp lực nằm trong mặt phẳng chứa và chia khoảng cách giữa hai giá của hai lực song song thành những đoạn tỉ lệ nghịch với độ lớn của hai lực ấy
20 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 26/03/2014 | Lượt xem: 2414 | Lượt tải: 0
- Cho ví dụ về một số vật rắn VD: cái bàn, cây thước, quyển sách,... - Hình dạng và kích thước của các vật này là xác định hay thay đổi? Các vật này có hình dạng và kích thước không đổi. - Khi chịu tác dụng của ngoại lực thì vật rắn có biến dạng hay không? Vật rắn hầu như không bị biến dạng khi chịu tác dụng của ngoại lực. - Từ các ý tr...
28 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 26/03/2014 | Lượt xem: 7172 | Lượt tải: 1
Xét vật A mang điện (+), B mang điện (-), ta có: VA > VB. Nối A và B bằng 1 dây dẫn có chứa cả điện tích tự do (-) và (+) thì trong dây dẫn: Điện (+) chạy từ A đến B (V cao đến V thấp) bởi lực F = +q.E Điện (-) chạy từ B sang A (V thấp sang V cao) bởi lực điện trường F = -q.E
24 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 26/03/2014 | Lượt xem: 2146 | Lượt tải: 0
Chú ý: Dòng điện có chiều đi ra từ cực dương và đi tới cực âm của nguồn Chú ý: Chiều tính hiệu điện thế UAB là từ A đến B: Nếu đi theo chiều này mà gặp cực dương của nguồn điện trước thì suất điện động E lấy giá trị dương, dòng điện có chiều từ B đến A ngược với chiều tính hiệu điện thế thì tổng độ giảm điện thế I(R + r) được lấy với giá trị âm
10 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 26/03/2014 | Lượt xem: 2612 | Lượt tải: 0
+ Dao động cơ: Là chuyển động qua lại của một vật quanh một vị trí cân bằng. + Dao động tuần hoàn: Nếu sau một chu kỳ, vật dao động trở lại vị trí cũ và hướng cũ thì gọi là dao động tuần hoàn. Vật chuyển động đều trên đường tròn bán kính là A
7 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 26/03/2014 | Lượt xem: 2050 | Lượt tải: 2
1. Kiến thức - Hiểu được các khái niệm cơ bản: tính tương đối của chuyển động, chất điểm, hệ quy chiếu, xác định vị trí của một chất điểm bằng tọa độ, xác định thời gian bằng động hồ, phân biệt khoảng thời gian và thời điểm. - Hiểu rõ là muốn nghiên cứu chuyển động của chất điểm, cần thiết chọn...
112 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 26/03/2014 | Lượt xem: 2619 | Lượt tải: 0