• Bài giảng Toán tài chính - Chương 2: Đạo hàm và ứng dụngBài giảng Toán tài chính - Chương 2: Đạo hàm và ứng dụng

    HÀM CHI PHÍ C(X) - Là tổng chi phí để sản xuất ra x sản phẩm, - Không phải là chi phí để sản xuất ra 1 sản phẩm. Để tìm chi phí sản xuất ra 1 sản phẩm ta có thể sử dụng 2 giá trị của hàm chi phí như sau: Tổng chi phí sản xuất ra (x+1) sản phẩm: C(x+1) Tổng chi phí sản xuất ra x sản phẩm: C(x) Chi phí sản xuất ra sản phẩm thứ (x+1): C(x+1) – ...

    pdf95 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 15/07/2021 | Lượt xem: 553 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Toán tài chính - Chương 1: Toán cho tài chínhBài giảng Toán tài chính - Chương 1: Toán cho tài chính

    VÍ DỤ Ví dụ 6. Một người mượn 3600$ và đồng ý trả nợ khoản vay hàng tháng trong vòng 3 năm. Thỏa thuận là phải trả 100$ mỗi tháng cộng thêm 1% số dư chưa thanh toán. Tổng chi phí của khoản vay trong vòng 3 năm là bao nhiêu ? 12VÍ DỤ Ví dụ 7. Chính phủ đã quyết định một chương trình giảm thuế nhằm kích thích nền kinh tế. Giả sử bạn nhận được...

    pdf168 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 15/07/2021 | Lượt xem: 368 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Toán tài chính - Chương 7: Dãy số thời gian time seriesBài giảng Toán tài chính - Chương 7: Dãy số thời gian time series

    CÁC THÀNH PHẦN CỦA CHUỖI THỜI GIAN Phân tích chuỗi thời gian có nghĩa là chia nhỏ các dữ liệu đã qua thành các thời kỳ nhỏ hơn để dễ dàng phân tích, Biến thiên của dữ liệu trong một chuỗi thời gian liên quan đến một số thành phần. Bốn thành phần đặc trưng của chuỗi thời gian thông thường bao gồm: 1. Thành phần xu hướng 2. Thành phần chu kỳ ...

    pdf9 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 15/07/2021 | Lượt xem: 407 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng Toán tài chính - Chương 6: Phương trình vi phân & ứng dụngBài giảng Toán tài chính - Chương 6: Phương trình vi phân & ứng dụng

    KHÁI NIỆM CHUNG Trong thực tế khi nghiên cứu sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các đối tượng, nhiều khi chúng ta không thể thiết lập trực tiếp mối quan hệ phụ thuộc dạng hàm số giữa các đối tượng đó, mà chỉ có thể thiết lập mối liên hệ giữa các đối tượng mà ta cần tìm mối quan hệ hàm số, cùng với đạo hàm hoặc tích phân của hàm số chưa biết ấy. Tron...

    pdf63 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 15/07/2021 | Lượt xem: 566 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Toán tài chính - Chương 5c: Hồi qui và tương quanBài giảng Toán tài chính - Chương 5c: Hồi qui và tương quan

    HỆ SỐ TƯƠNG QUAN SPEARMAN Khi tuyển dụng, một công ty đánh giá các ứng viên thông qua phỏng vấn và bài kiểm tra. Khi phỏng vấn, các ứng viên được đánh giá từ A (xuất sắc) đến E (không phù hợp) và bài kiểm tra được tính theo thang điểm 100. Kết quả của 5 ứng viên như sau: Tính hệ số tương quan hạng Spearman và cho nhận xét HỆ SỐ TƯƠNG QUAN SP...

    pdf75 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 15/07/2021 | Lượt xem: 366 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Toán tài chính - Chương 5b: Quy hoạch tuyến tính hai biếnBài giảng Toán tài chính - Chương 5b: Quy hoạch tuyến tính hai biến

    VÍ DỤ 2 Giả sử yêu cầu tối thiểu mỗi ngày về các chất dinh dưỡng đạm, đường, khoáng cho một loại gia súc tương ứng là 90g, 130g, 10g. Cho biết hàm lượng các chất dinh dưỡng trên có trong 1g thức ăn A, B, C và giá mua 1kg thức ăn mỗi loại được cho trong bảng sau: Hãy lập mô hình toán học của bài toán xác định khối lượng thức ăn mỗi loại phải ...

    pdf78 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 15/07/2021 | Lượt xem: 546 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Toán tài chính - Chương 5a: Đại số tuyến tính và ứng dụngBài giảng Toán tài chính - Chương 5a: Đại số tuyến tính và ứng dụng

    TÍNH CHẤT CỦA ĐỊNH THỨC 1. Ta có thể khai triển theo dòng hay cột bất kỳ để tính định thức. 2. det(A)=det(AT) 3. det(AB)=det(A). det(B) 4. det(kA)=kndet(A) 5. Đổi chỗ hai dòng(cột) của định thức thì định thức đổi dấu. 6. Nhân một dòng, một cột với số k khác không thì định thức tăng lên k lần.TÍNH CHẤT CỦA ĐỊNH THỨC 7. Nếu thực hiện phép bi...

    pdf106 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 15/07/2021 | Lượt xem: 353 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Toán rời rạc - Chương 5: Lý thuyết đồ thị - Nguyễn Lê MinhBài giảng Toán rời rạc - Chương 5: Lý thuyết đồ thị - Nguyễn Lê Minh

    Đồ thị có hướng Đồ thị có hướng G = (V, E) trong đó: • Tập khác rỗng V là tập hợp hữu hạn các đỉnh của đồ thị • E là tập hợp các cặp có thứ tự gồm hai phần tử khác nhau của V gọi là các cung. • Mỗi cạnh e∈E liên kết với 1 cặp đỉnh (i,j)∈ 𝑉2, quy định hướng đi từ i -> jĐồ thị vô hướng Đồ thị vô hướng G = (V, E) trong đó: • Tập khác rỗng V l...

    pdf59 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 15/07/2021 | Lượt xem: 541 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Toán rời rạc - Chương 4: Quan hệ - Nguyễn Lê MinhBài giảng Toán rời rạc - Chương 4: Quan hệ - Nguyễn Lê Minh

    Quan hệ tương đương Cho a và b là hai số nguyên. a được gọi là ước của b hay b chia hết cho a nếu tồn tại số nguyên k sao cho b = ka Ví dụ. Cho m là số nguyên dương và R quan hệ trên Z sao cho aRb nếu a – b chia hết cho m, khi đó R là quan hệ tương đương. - Rõ ràng quan hệ này có tính phản xạ và đối xứng. - Cho a, b, c sao cho a – b và b – c...

    pdf43 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 15/07/2021 | Lượt xem: 373 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Toán rời rạc - Chương 3: Phương pháp đếm - Nguyễn Lê MinhBài giảng Toán rời rạc - Chương 3: Phương pháp đếm - Nguyễn Lê Minh

    Tập hợp Định nghĩa: Là một trong những khái niệm cơ bản của toán học, làm cơ sở cho các định nghĩa toán học. Đó là những đối tượng được nhóm lại theo một tính chất nào đó Ví dụ: Tập hợp các bài tập toán rời rạc Tập hợp số sinh viên lớp CNTT K59 Hệ các phương trình tuyến tính (Tập hợp đồng nghĩa với họ, hệ, lớp .)

    pdf53 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 15/07/2021 | Lượt xem: 383 | Lượt tải: 0