• Giới hạn banach và ứng dụng trong lý thuyết phương trình sai phânGiới hạn banach và ứng dụng trong lý thuyết phương trình sai phân

    Tóm tắt Tác giả sử dụng khái niệm giới hạn Banach để chứng minh một số khẳng định trong lý thuyết các phương trình sai phân tuyến tính, đưa ra một số ví dụ áp dụng các khẳng định này. Từ khóa: Giới hạn Banach, không gian Banach các dãy số thực bị chặn, phiếm hàm tuyến tính liên tục trên một không gian định chuẩn, Định lý Hahn-Banach, phương...

    pdf6 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 15/07/2021 | Lượt xem: 291 | Lượt tải: 0

  • Điều kiện tối ưu dạng xấp xỉ cho bài toán tối ưu đa trịĐiều kiện tối ưu dạng xấp xỉ cho bài toán tối ưu đa trị

    TÓM TẮT Từ các kết quả về điều kiện tối ưu cho bài toán tối ưu đa trị dựa trên khái niệm dưới vi phân yếu của hàm véc tơ, bài báo này trình bày nghiên cứu dưới vi phân xấp xỉ yếu cho hàm đa trị. Khái niệm -dưới vi phân yếu cho hàm đa trị được đề nghị. Điều kiện tối ưu xấp xỉ dạng Fritz-John và KuhnTucker cho bài toán được thiết lập. Từ khoá: tố...

    pdf13 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 15/07/2021 | Lượt xem: 401 | Lượt tải: 0

  • Đề xuất giải thuật di truyền giải bài toán xếp thời khóa biểuĐề xuất giải thuật di truyền giải bài toán xếp thời khóa biểu

    TÓM TẮT Việc xếp thời khóa biểu hợp lý là bài toán tối ưu có nhiều ứng dụng trong thực tế. Được phân loại thuộc lớp NP-complete và đã được nghiên cứu rộng rãi trong hàng chục năm qua với các hướng tiếp cận như quy hoạch toán học, tối ưu dựa trên ràng buộc, tối ưu đa mục tiêu, giải thuật tham lam, giải thuật metaheuristic.v.v. Nghiên cứu này đề ...

    pdf10 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 15/07/2021 | Lượt xem: 532 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng môn Toán cao cấp 1 - Chương 5c: Hồi qui và tương quan - Nguyễn Văn TiếnBài giảng môn Toán cao cấp 1 - Chương 5c: Hồi qui và tương quan - Nguyễn Văn Tiến

    Phân tích hồi quy • Phân tích hồi quy là tìm quan hệ phụ thuộc của một biến, được gọi là biến phụ thuộc vào một hoặc nhiều biến khác, được gọi là biến độc lập nhằm mục đích ước lượng hoặc tiên đoán giá trị kỳ vọng của biến phụ thuộc khi biết trước giá trị của biến độc lập. • Một số tên gọi khác của biến phụ thuộc và biến độc lập như sau: • ...

    pdf21 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 15/07/2021 | Lượt xem: 316 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng môn Toán cao cấp 1 - Chương 5b: Quy hoạch tuyến tính hai biến - Nguyễn Văn TiếnBài giảng môn Toán cao cấp 1 - Chương 5b: Quy hoạch tuyến tính hai biến - Nguyễn Văn Tiến

    Ví dụ 4 • Bài toán lập kế hoạch sản xuất • Một trại cưa các khúc gỗ thành các tấm ván. Có hai loại ván: ván thành phẩm và ván sử dụng trong xây dựng. Giả sử, đối với: • Ván thành phẩm cần 2 giờ để cưa và 5 giờ để bào 10m ván • Ván xây dựng cần 3 giờ để cưa và 3 giờ để bào 10m ván • Máy cưa làm việc tối đa 8 giờ trong ngày và máy bào làm vi...

    pdf8 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 15/07/2021 | Lượt xem: 324 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Toán cao cấp 1 - Chương 5a: Ma trận hệ phương trình tuyến tính - Nguyễn Văn TiếnBài giảng Toán cao cấp 1 - Chương 5a: Ma trận hệ phương trình tuyến tính - Nguyễn Văn Tiến

    Ma trận bậc thang • Phần tử khác 0 đầu tiên của một hàng kể tử bên trái gọi là phần tử cơ sở của hàng đó. • Ma trận bậc thang: – Hàng không có phần tử cơ sở (nếu tồn tại) thì nằm dưới cùng. – Phần tử cơ sở của hàng dưới nằm về bên phải (không cùng cột) so với phần tử cơ sở của hàng trên.

    pdf17 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 15/07/2021 | Lượt xem: 321 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Toán cao cấp 1 - Chương 4: Phép tính tích phân hàm một biến - Nguyễn Văn TiếnBài giảng Toán cao cấp 1 - Chương 4: Phép tính tích phân hàm một biến - Nguyễn Văn Tiến

    Diện tích dưới đường cong • Ta chia hình cần tính thành nhiều hình chữ nhật nhỏ. • Cộng hết diện tích các hình chữ nhật nhỏ lại • Ta được diện tích tương đối của hình cần tính • Độ cao của mỗi hình chữ nhật được xác định thông qua giá trị của hàm số. Ví dụ. Tại điểm c thì hình chữ nhật có độ cao là f(c)

    pdf11 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 15/07/2021 | Lượt xem: 563 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng môn Toán cao cấp 1 - Chương 3: Hàm nhiều biến - Nguyễn Văn TiếnBài giảng môn Toán cao cấp 1 - Chương 3: Hàm nhiều biến - Nguyễn Văn Tiến

    Cực trị của hàm nhiều biến • Một cách tương tự ta định nghĩa cực đại, cực tiểu của hàm nhiều biến. • Cho hàm nhiều biến f(x1,x2, ,xn) xác định và có các đạo hàm riêng theo tất cả các biến độc lập trong D. • Điểm là điểm: • Cực đại khi? • Cực tiểu khi? M x x x D ( , ,., ) 1 2 n  Bài giảng Toán Cao cấp 1 Nguyễn Văn Tiến Điều kiện cần để c...

    pdf18 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 15/07/2021 | Lượt xem: 324 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Toán cao cấp 1 - Chương 2: Phép tính vi phân hàm một biến - Nguyễn Văn TiếnBài giảng Toán cao cấp 1 - Chương 2: Phép tính vi phân hàm một biến - Nguyễn Văn Tiến

    Định lý Rolle • Nếu hàm f(x) liên tục trên [a,b], khả vi trên (a,b) và f(a)=f(b) thị tồn tại điểm c thuộc (a,b) sao cho f’(c)=0 • Đặc biệt nếu f(a)=f(b)=0 thì định lý Rolle có nghĩa giữa hai nghiệm của hàm số có ít nhất một nghiệm của đạo hàm. Bài giảng Toán cao cấp 1 Nguyễn Văn Tiến Định lý Lagrange • Nếu f(x) liên tục trên [a,b], khả vi ...

    pdf13 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 15/07/2021 | Lượt xem: 331 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Toán cao cấp 1 - Chương 0: Hàm số, giới hạn, liên tục - Nguyễn Văn TiếnBài giảng Toán cao cấp 1 - Chương 0: Hàm số, giới hạn, liên tục - Nguyễn Văn Tiến

    • Nhận xét: • Giá trị của dãy càng ngày càng gần với số 0.5. • Khi n càng lớn thì chênh lệch giữa dãy số và 0.5 càng nhỏ (tại số hạng thứ 1 tỷ chênh lệch là 10- • Độ chênh lệch này có thể nhỏ hơn nữa nếu tăng n lên và có thể nhỏ tùy ý miễn là n đủ lớn. • Vậy ta nói giới hạn của dãy số là 0.5.

    pdf27 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 15/07/2021 | Lượt xem: 382 | Lượt tải: 1