• Bài giảng Toán cao cấp 2 - Chương 5: Ánh xạ tuyến tínhBài giảng Toán cao cấp 2 - Chương 5: Ánh xạ tuyến tính

    BỘI ĐẠI SỐ - BỘI HÌNH HỌC CỦA TRỊ RIÊNG Định nghĩa. Bội đại số của giá trị riêng 4 là bội của trị riêng đó trong phương trình đặc trưng Định nghĩa. Bội hình học của trị riêng là số chiều của không gian con riêng tương ứng với giá trị riêng đó. Định lý. Bội hình học của một giá trị riêng luôn luôn nhỏ hơn hoặc bằng bột đại số của nó.

    pdf13 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 15/07/2021 | Lượt xem: 454 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Toán cao cấp 2 - Chương 4: Một số mô hình tuyến tính trong phân tích kinh tếBài giảng Toán cao cấp 2 - Chương 4: Một số mô hình tuyến tính trong phân tích kinh tế

    BẢNG VÀO RA (I/O) Được Wasily Liontief đưa ra năm 1927 Ghi lại sự phân phối của các ngành trong nền kinh tế quốc dân và quá trình hình thành sản phẩm kinh tế mỗi ngành Mỗi ngành đều có 2 chức năng: sản xuất ra sản phẩm cung cấp cho chính mình và cho các ngành khác như yếu tố đầu vào và một phần dùng cho tích lũy tiêu dùng và xuất khẩu Phân...

    pdf11 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 15/07/2021 | Lượt xem: 639 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Toán cao cấp 2 - Chương 3: Không gian vectơBài giảng Toán cao cấp 2 - Chương 3: Không gian vectơ

    BÀI TẬP 1. Find the values of t for which (2, -1, t) lies in the subspace spanned by the vectors (-1, 1, 0) and (2, -3, - 1). 2. For what values of x does the vector (1, 1, x) is a linear combination of the vectors (1, 0, -3) and (-2, 1, 5)? 3. Find the values of m such that (4, -2, -1, m) lies in the subspace spanned by the vectors (1, 0, -...

    pdf18 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 15/07/2021 | Lượt xem: 538 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Toán cao cấp 2 - Chương 2: Hệ phương trình tuyến tínhBài giảng Toán cao cấp 2 - Chương 2: Hệ phương trình tuyến tính

    TÍNH CHẤT 1. Hệ phương trình thuần nhất luôn luôn có nghiệm. 2. (0,0, ,0) luôn là nghiệm của hệ, gọi là nghiệm tầm thường. 3. Mọi tổ hợp tuyến tính các nghiệm của hệ thuần nhất cũng là nghiệm. Do đó, hệ thuần nhất hoặc chỉ có nghiệm tầm thường hoặc có vô số nghiệm. Q. Khi nào thì hệ có nghiệm tầm thường? Vô số nghiệm? A.

    pdf7 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 15/07/2021 | Lượt xem: 458 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Toán cao cấp 2 - Chương 1: Ma trận - Định thức & ma trận nghịch đảoBài giảng Toán cao cấp 2 - Chương 1: Ma trận - Định thức & ma trận nghịch đảo

    MA TRẬN BẬC THANG – STAIRCASE MATRIX Phần tử cơ sở của hàng: phần tử khác 0 đầu tiên của một hàng kể từ bên trái. Ma trận bậc thang:  Hàng không có phần tử cơ sở (nếu tồn tại) thì nằm dưới cùng.  Phần tử cơ sở của hàng dưới nằm về bên phải (không cùng cột) so với phần tử cơ sở của hàng trên.

    pdf22 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 15/07/2021 | Lượt xem: 456 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Toán 2 - Chương 6: Các tích vectơ trong không gian R3Bài giảng Toán 2 - Chương 6: Các tích vectơ trong không gian R3

    1. HỆ TRỤC TỌA ĐỘ ĐỀ – CÁC VUÔNG GÓC * Các trục Ox, Oy, Oz vuông góc với nhau từng đôi một và tạo thành một tam diện thuận (Khi một người đứng theo hướng dương trục Oz chân tại O, nhìn góc xoay hướng dương trục Ox đến hướng dương trục Oy là ngược chiều kim đồng hồ). x * Các vectơ đơn vị chỉ hướng dương của các trục tương ứng là:i j k

    pdf29 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 15/07/2021 | Lượt xem: 406 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Toán 2 - Chương 5: Hệ phương trình tuyến tínhBài giảng Toán 2 - Chương 5: Hệ phương trình tuyến tính

    a/ Định lý: Hệ thuần nhất (3) có nghiệm không tầm thƣờng r(A) < n (Số ẩn của hệ) b/ Hệ nghiệm cơ bản: Do đó nghiệm tổng quát của hệ là: Nếu r(A) = r < n thì hệ phƣơng trình (3) có vô số nghiệm trong đó có n – r ẩn tự do.

    pdf51 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 15/07/2021 | Lượt xem: 376 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Toán 2 - Chương 4: Hạng của một ma trận & ma trận nghịch đảoBài giảng Toán 2 - Chương 4: Hạng của một ma trận & ma trận nghịch đảo

    2. ĐỊNH NGHĨA MA TRẬN BẬC THANG Cho ma trận A Mmxn(K) Ma trận A được gọi là có dạng bậc thang nếu như: a/ Các hàng khác không (có ít nhất một phần tử nằm trên hàng nào đó khác không) nằm trên các hàng bằng không. b/ Với hai hàng khác không, phần tử khác không đầu tiên ở hàng dưới luôn nằm bên phải cột chứa phần tử khác không đầu tiên ở hàng...

    pdf33 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 15/07/2021 | Lượt xem: 634 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Toán 2 - Chương 3: Định thức của một ma trận vuôngBài giảng Toán 2 - Chương 3: Định thức của một ma trận vuông

    3. TÍNH CHẤT CỦA ĐỊNH THỨC: f/ Nếu ma trận A có 1 hàng ( hay 1 cột ) bằng không thì det A = 0 g Thừa số chung của 1 hàng hay 1 cột có thể đem ra khỏi định thức. com Định thức không đổi nếu ta thêm vào 1 hàng (hay 1 cột) một tổ hợp tuyến tính của các hàng khác (hoặc cột khác). i Cho A và B là 2 ma trận vuông cùng cấp. Khi đó : det AB = det A. ...

    pdf46 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 15/07/2021 | Lượt xem: 426 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Toán 2 - Chương 2: Ma trậnBài giảng Toán 2 - Chương 2: Ma trận

    1. MỘT SỐ ĐỊNH NGHĨA Ở đây : Các số a i= 1, 2, " , m ; F1, 2 , " , " là các phần tử nằm ở hàng thứ i, cột thứ j của ma trận 4. b/ Tập hợp các ma trận A cỡ m . n trên trường K được ký hiệu là M , K c/ Ma trận không là ma trận mà mọi phần tử của nó đều bằng 0.

    pdf38 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 15/07/2021 | Lượt xem: 419 | Lượt tải: 0