Tổng hợp tất cả tài liệu, ebook, giáo trình Giải Tích - Đại Số chọn lọc và hay nhất.
Định nghĩa1.Đồ thị vô hướng G = (V, E) gồm: i) V là tập hợp khác rỗng mà các phần tử của nó gọi là đỉnh(vertex) của G. ii) E là đa tập hợp gồm các cặp không sắp thứ tự của hai đỉnh. Mỗi phần tử của E được gọi là một cạnh(edge) của G. Ký hiệu uv .
42 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 17/04/2015 | Lượt xem: 2205 | Lượt tải: 0
Definition. A quan hệ hai ngôi từ tập A đến tập B là tập con của tích Descartess R A x B. Chúng ta sẽ viết a R b thay cho (a, b) R Quan hệ từ A đến chính nó được gọi là quan hệ trên A
17 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 17/04/2015 | Lượt xem: 1794 | Lượt tải: 1
Khi khảo sát đám đông X ta thu thập số liệu của mẫu cỡn: (X1, X2, , Xn) và thường lập bảng số liệu theo các dạng sau: Dạng 1: Liệt kê dưới dạng: x1, x2, , xn trong đó mỗi số liệu có thể lặp lại nhiều lần. Dạng 2: Lập bảng có dạng: Xix1x2 . xk nin1n2 . nk trong đó x1< x2< < xk và mỗi số liệu xixuất hiện ni lần.
45 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 17/04/2015 | Lượt xem: 1704 | Lượt tải: 0
a) Chứng minh rằng nếu A là ma trận luÿ linh bậc p thì E - A là ma trận khả nghịch. Hãy tìm ma trận nghịch đảo (E - A)-1. b) Áp dụng kết quả trên, hãy tìm ma trận nghịch đảo của:
28 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 17/04/2015 | Lượt xem: 1957 | Lượt tải: 1
Số được gọi là trị riêng của A, nếu tồn tại véctơ x khác không, sao cho . Khi đó, véctơ x được gọi là véctơ riêng của ma trận vuông A tương ứng với trị riêng .
9 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 17/04/2015 | Lượt xem: 1752 | Lượt tải: 2
Câu 1: Người ta chọn ngẫu nhiên từ một dây chuyền đóng gói tự động ra 50SP.Trọng lượng được ghi nhận như sau: Giả sử trọng lượng của sản phẩm có phân phối chuẩn, với độ tin cậy 95%, trọng lượng trung bình sản phẩm nằm trong khoảng (gram) (lấy 2 số thập phân) a.752.25-821.16 b.703.48-708.92 c.637.25-711.49 d.717.52-744.48
33 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 17/04/2015 | Lượt xem: 1794 | Lượt tải: 0
1. 0≤P(A)≤1 – Với P(A) là xác suất xảy ra của 1 biến cố ngẫu nhiên A. 2. Định nghĩa cổ điển: P(A) = MA/n – Với MA là kết cục thuận lợi cho biến cố A và n là số kết cục đồng khả năng của phép thử xuất hiện biến cố đó. 3. Định nghĩa thống kê: P(A) = f(A)
11 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 17/04/2015 | Lượt xem: 1775 | Lượt tải: 0
Công thức cộng xác suất: P(A+B)=P(A)+P(B)-P(AB). A1, A2, , Anxung khắc từng đôi P(A1+A2+ +An)=P(A1)+P(A2)+ +P(An).
16 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 17/04/2015 | Lượt xem: 2208 | Lượt tải: 1
a) Giải bài toán trên khi m = 2. b) Với giá trị nào của m phương án tối ưu tìm được trong câu a cũng là phương án tối ưu của bài toán? c) Với những giá trị nào của m bài toán không có phương án tối ưu ? ( Đ.S : ( 2 , 0 , 4 , 0 , 16 ) ; m ? 0 ; m < 0)
10 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 17/04/2015 | Lượt xem: 3677 | Lượt tải: 1
Cơ Sở Logic a) Mệnh đề & chân trị b) Các phép toán mệnh đề c) Dạng mệnh đề & Luật logic d) Quy tắc suy diễn e) Vị từ & lượng từ f) Tập hợp – Các phép toán tập hợp g) Quy nạp toán học – Định nghĩa đệ quy
9 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 17/04/2015 | Lượt xem: 1735 | Lượt tải: 2