• Ngữ âm văn từ - Bài 4: Thanh điệuNgữ âm văn từ - Bài 4: Thanh điệu

    Thanh điệu là hình thức biến hoá cao-thấp-dài-ngắn của một âm tiết. Trong tiếng Hán, một chữHán đại diện cho một âm tiết, vì thếthanh điệu còn được gọi là “Tự điệu”. 声调有区别意义的作用。Thanh điệu có tác dụng phân biệt ý nghĩa. Ví dụ: từ“wuli” với các thanh điệu khác nhau có những nghĩa nhưsau: 物理(wùlǐ-vật lý)、 物力(wùlì-vật lực)、无理(wúlǐ-vô lý)、无力(wúl...

    pdf5 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Ngày: 27/02/2016 | Lượt xem: 2680 | Lượt tải: 1

  • Ngữ âm văn từ - Bài 5: Biến âmNgữ âm văn từ - Bài 5: Biến âm

    Trong quá trình nói, hai âm tiết trước và sau sẽ ảnh hưởng lẫn nhau, khiến âm tốhoặc thanh điệu của âm tiết nào đó phát sinh sựthay đổi vềngữâm, đây chính là sựbiến âm. Các hiện tượng biến âm thường gặp trong tiếng Trung là: (1) Biến điệu, (2) Cách đọc uốn lưỡi (nhi hoá), (3) Cách đọc trợtừngữkhí “啊”. 一、变调Biến điệu: 普通话的四个声调是单独一个音节的声调。在词语...

    pdf8 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Ngày: 27/02/2016 | Lượt xem: 1771 | Lượt tải: 1

  • Ngữ âm văn từ - Bài 7: Khái quát về văn tựNgữ âm văn từ - Bài 7: Khái quát về văn tự

    Văn tự(chữviết) là hệthống ký hiệu viết dùng đểghi chép ngôn ngữ, là công cụgiao tiếp phụtrợquan trọng nhất. 2、汉字是记录汉民族语言的书写符号系统,是汉族人的祖先在长期的社 会实践中逐渐创造出来的。 Hán tự(chữHán) là hệthống ký hiệu viết dùng đểghi chép ngôn ngữcủa dân tộc Hán. Hệthống chữviết này được tổtiên dân tộc Hán sáng tạo nên trong quá trình thực tiễn xã hội lâu dài. 3、现行...

    pdf7 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Ngày: 27/02/2016 | Lượt xem: 1783 | Lượt tải: 0

  • Ngữ âm văn từ - Bài 8: Hình thể chữ hánNgữ âm văn từ - Bài 8: Hình thể chữ hán

    Diễn biến hình thểchữHán: (1)甲骨文ChữGiáp cốt (Giáp cốt văn): 又称为“殷墟文字”、“卜辞”、“殷契”,是殷商时代刻在龟甲兽骨上的文 字。19世纪末年在殷代都城遗址,今河南安阳被发现,是目前为止所发现的最 早的汉字样品。甲骨文中形声字约占27%,可见甲骨文已是相当成熟的文字系 统。 ChữGiáp cốt còn được gọi là "Ân Khưvăn tự", "Bốc từ", "Ân Khế", là văn tự được khắc trên mai rùa hoặc xương thú vào thời Ân Thương. Được phát hiện vào cuối thếkỷ19 tại di...

    pdf14 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Ngày: 27/02/2016 | Lượt xem: 1917 | Lượt tải: 0

  • Ngữ âm văn từ - Bài 9: Lục thưNgữ âm văn từ - Bài 9: Lục thư

    Lục thư" là quy tắc cấu hình được các nhà ngôn ngữhọc cổ đại phân tích quy nạp mà thành dựa trên cơsởliên hệgiữa hình thểvà ý nghĩa chữHán. 一、象形Tượng hình: 许慎在《说文解字》中说:“象形者,画成其物,随体诘诎,日月是 也。”。Theo "Thuyết văn giải tự" của Hứa Thận, "chữtượng hình là chữvẽnên các vật, dựa vào hình thể, nhưchữ 日(nhật), chữ 月(nguyệt) vậy."

    pdf7 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Ngày: 27/02/2016 | Lượt xem: 2123 | Lượt tải: 0

  • Kết cấu chữ hánKết cấu chữ hán

    Đơn vịkết cấu: (1)笔画Nét bút (Bút hoạ): 1、定义 Định nghĩa: 构成汉字字形的各种特定的点和线,也是汉字的最小结构单位。根据楷 书书写要求,从落笔到抬笔即为一笔,又叫一画,合称笔画,笔画的具体形状 叫笔形。 Bút hoạlà các chấm và đường tạo nên hình thểchữHán, cũng là đơn vịkết cấu nhỏnhất của chữHán. Theo yêu cầu khi viết chữKhải, từlúc hạbút đến lúc nhấc bút là một nét (nhất bút), còn được gọi là một nét vẽ(nhất ...

    pdf11 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Ngày: 27/02/2016 | Lượt xem: 3389 | Lượt tải: 2

  • Ngữ dụng họcNgữ dụng học

    Giao tiếp 1. Khái niệm Giao tiếp là hoạt động tiếp xúc giữa người và người trong xã hội, ở đó diễn ra sự trao đổi thông tin, sự trao đổi nhận thức, tư tưởng tình cảm và sự bày tỏ mối quan hệ, sự ứng xử, thái độ của người với người và với những vấn đề giao tiếp.

    ppt138 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Ngày: 27/02/2016 | Lượt xem: 8683 | Lượt tải: 1

  • Cấu tạo ngữ pháp của câuCấu tạo ngữ pháp của câu

    A -Câu và việc nghiên cứu câu I - Câu Hiểu một cách chặt chẽ thì câu là đơn vị cấu trúc lớn nhất trong tổ chức ngữ pháp của một ngôn ngữ. Theo đó thì việc nghiên cứu câu chỉ dừng lại ở đặc tr-ng cấu trúccủa nó. Nh-ng câu đ-ợc dùng trong thực tiễn giao tiếp là một phát ngôn ngắn, hay phát ngôn có độ dài bằng câu, chứ không phải câu cấu trú...

    pdf109 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Ngày: 27/02/2016 | Lượt xem: 2011 | Lượt tải: 0

  • Ngữ pháp và ngữ pháp họcNgữ pháp và ngữ pháp học

    Ngữ pháp là thuật ngữ dịch từ "grammaire" (tiếng Pháp), "grammar" (tiếng Anh) mà gốc là grammatikè technè ("nghệ thuật viết") của tiếng Hi Lạp. Thuật ngữ này có hai nghĩa: (1) là một bộ phận của cấu trúc ngôn ngữ, nó có đơn vị khác với đơn vị của từ vựng và ngữ âm; (2) là một ngành của ngôn ngữ học nghiên cứu sự hoạt động, hành chức theo nh...

    pdf2 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Ngày: 27/02/2016 | Lượt xem: 2643 | Lượt tải: 0

  • Nguồn gốc của tám thanh trong cách đọc Hán – ViệtNguồn gốc của tám thanh trong cách đọc Hán – Việt

    1. Nguồn gốc của thanh Ngang Thanh ngang trong cách đọc Hán-Việt có 3 nguồn gốc chính: -Thanh "bình" các âm tiết mở đầu bằng phụ âm vô thanh (toàn thanh): 730 trường hợp; -Thanh "bình" sau phụ âm vô thanh bật hơi (thứ thanh): 350 trường hợp; -Thanh "bình" các âm tiết mở đầu bằng phụ âm vang (thứ trọc): 500 trường hợp; + nguồn gốc khác (hu...

    pdf5 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Ngày: 27/02/2016 | Lượt xem: 1280 | Lượt tải: 0