• Bài giảng chương 5: CâyBài giảng chương 5: Cây

    Một đồ thị liên thông và không có chu trình được gọi là cây. Cây đã được dùng từ năm 1857, khi nhà toán học Anh tên là Arthur Cayley dùng cây để xác định những dạng khác nhau của hợp chất hoá học. Từ đó cây đã được dùng để giải nhiều bài toán trong nhiều lĩnh vực khác nhau. Cây rất hay được sử dụng trong tin học. Chẳng hạn, người ta dùng cây để xây...

    pdf33 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 23/07/2013 | Lượt xem: 2196 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng chương 4: Đồ thịBài giảng chương 4: Đồ thị

    Lý thuyết đồ thị là một ngành khoa học được phát triển từ lâu nhưng lại có nhiều ứng dụng hiện đại nhất là ứng dụng trong tin học ngày nay. Những ý tưởng cơ bản của nó được đưa ra từ thế kỷ 18 bởi nhà toán học Thụy Sĩ tên là Leonhard Euler. Ông đã dùng đồ thị để giải quyết bài toán nổi tiếng về các cầu ở Konigsberg hay còn gọi là bài toán 7 chiếc c...

    pdf40 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 23/07/2013 | Lượt xem: 2168 | Lượt tải: 4

  • Bài giảng Bài toán đêmBài giảng Bài toán đêm

    Lí thuyết tổ hợp là một phần quan trọng của toán học rời rạc chuyên nghiên cứu sự phân bố các phần tử vào các tập hợp. Thông thường các phần tử này là hữu hạn và việc phân bố chúng phải thoảmãn những điều kiện nhất định nào đó, tùy theo yêu cầu của bài toán cần nghiên cứu. Mỗi cách phân bốnhư vậy gọi là một cấu hình tổ hợp. Chủ đề này đã được nghiê...

    pdf22 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 23/07/2013 | Lượt xem: 2389 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Bài toán và thuật toánBài giảng Bài toán và thuật toán

    Trong phạm vi Tin học, ta có thể quan niệm bài toán là việc nào đó ta muốn máy tính thực hiện. Viết một dòng chữra màn hình, giải phương trình bậc hai, quản lí điểm trong trường học v.v Khi dùng máy tính giải bài toán, ta cần quan tâm đến hai yếu tố: đưa vào máy thông tin gì (Input) và cần lấy ra thông tin gì (Output). Do đó để phát biểu một b...

    pdf22 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 23/07/2013 | Lượt xem: 4734 | Lượt tải: 2

  • Bài giảng Các kiến thức cơ sở về thuật toánBài giảng Các kiến thức cơ sở về thuật toán

    Một mệnh đề là một câu phản ánh một điều đúng hoặc sai, chứ không thể vừa đúng vừa sai. Ví dụ:Tất cả các câu sau đều là các mệnh đề (1). 2 + 3 = 5 (2). 3 x 4 = 10 (3). Tam giác đều có 3 cạnh bằng nhau (4). Thái Nguyên là thủ đô Kháng chiến (5). Washington D.C. là thủ đô của Canada

    pdf16 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 23/07/2013 | Lượt xem: 1872 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Thiết kế và đánh giá thuật toánBài giảng Thiết kế và đánh giá thuật toán

    Đây là một thuật toán chia để trị. Chia: bước 2: θ(1) Trị: bước 3 và 4: 2T(n/2) Hợp lại: bước 5: θ(n) Tổng kết: T(n) = θ(1) nếu n=1 2T(n/2) + θ(n) nếu n >1

    ppt231 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 23/07/2013 | Lượt xem: 2212 | Lượt tải: 3

  • 100 Câu khảo sát hàm số100 Câu khảo sát hàm số

    Cho hàmsố 1) Khảo sátsự biến thiên vàvẽ đồ thị (C)của hàmsố (1) khi m 2 = . 2)Tìmtấtcả các gi á trị của thamsố m để hàmsố (1) đồng biến trêntập xác địnhcủa nó. ·Tập xác định:

    pdf37 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 23/07/2013 | Lượt xem: 2855 | Lượt tải: 5

  • Báo cáo Lý thuyết mã: Hệ mã ElieceBáo cáo Lý thuyết mã: Hệ mã Eliece

    Hệ mã Goppa là một loại hệ mã tuyến tính có các đặc trưng n = 2m, d =2t +1, k =n -mt , có ma trận sinh G cấp kìn được xây dựng dựa trên một số tính chất đại số của tr-ờng GF(2n)-mà ở đây ta không đi vào các chi tiết. Để có một hệ mật mã McEliece, trước hết ta chọn một hệ mã Goppa với ma trận sinh G và các đặc trưng trên, sau đó dùng một ma trận S ...

    ppt10 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 23/07/2013 | Lượt xem: 2264 | Lượt tải: 0

  • Bài tập Hệ phương trình - Phạm Kim ChungBài tập Hệ phương trình - Phạm Kim Chung

    Nếu hai hàm số a và g cùng tăng trên tập A và (x1,x2,...xn ) là nghiệm của hệ phương trình , trong đó , xi, 2,.,i Ai Chứng minh : Không mất tính tổng quát giả sử : x1 = min {x1,x2,...xn}

    pdf18 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 23/07/2013 | Lượt xem: 2880 | Lượt tải: 3

  • Bài giảng Vecto bé, vecto lớn, liên tụcBài giảng Vecto bé, vecto lớn, liên tục

    1/ c = 0 : ?(x) – VCB cấp cao so với ?(x): ?(x) = o(?(x)) 2/ c = ?: Ngược lại trường hợp c = 0 ? ?(x) = o(?(x)) 3/ c ? 0, c ? ? : vô cùng bé cùng cấp

    pdf16 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 23/07/2013 | Lượt xem: 2140 | Lượt tải: 1