• Bài giảng Đồ thị euler và đồ thị hamiltonBài giảng Đồ thị euler và đồ thị hamilton

    Có thể coi năm 1736 là năm khai sinh lý thuyết đồ thị, với việc công bố lời giải “bài toán về các cầu ở Konigsberg” của nhà toán học lỗi lạc Euler (1707-1783). Thành phố Konigsberg thuộc Phổ (nay gọi là Kaliningrad thuộc Nga) được chia thành bốn vùng bằng các nhánh sông Pregel, các vùng này gồm hai vùng bên bờ sông, đảo Kneiphof và một miền nằm giữ...

    pdf13 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 23/07/2013 | Lượt xem: 2297 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng chương 1: Thuật toánBài giảng chương 1: Thuật toán

    Có nhiều lớp bài toán tổng quát xuất hiện trong toán học rời rạc. Chẳng hạn, cho một dãy các số nguyên, tìm số lớn nhất; cho một tập hợp, liệt kê các tập con của nó; cho tập hợp các số nguyên, xếp chúng theo thứ tự tăng dần; cho một mạng, tìm đường đi ngắn nhất giữa hai đỉnh của nó. Khi được giao cho một bài toán như vậy thì việc đầu tiên phải làm ...

    pdf18 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 23/07/2013 | Lượt xem: 2101 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Trường hợp bằng nhau của tam giác(c.g.c)Bài giảng Trường hợp bằng nhau của tam giác(c.g.c)

    Vẽ thêm tam giác A’B’C’ sao cho A’B’ = 2cm, góc B’ = 700; B’C’= 3cm. - Chỉ cần đo thêm mấy yếu tố và đó là yếu tố nào để kết luận hai tam giácđó bằng nhau? (theo các trường hợp bằng nhau đã học). - Thay đổi số đo của cặp tam giác ở trên nhưng vẫn đảm bảo AB = A’B’, góc B = góc B’; BC =B’C’, thì hai tam giác có còn bằng nhau không?

    pdf17 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 23/07/2013 | Lượt xem: 4304 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng chương 6: CâyBài giảng chương 6: Cây

    Một đồ thị liên thông và không có chu trình được gọi là cây. Cây đã được dùng từ năm 1857, khi nhà toán học Anh tên là Arthur Cayley dùng cây để xác định những dạng khác nhau của hợp chất hoá học. Từ đó cây đã được dùng để giải nhiều bài toán trong nhiều lĩnh vực khác nhau. Cây rất hay được sử dụng trong tin học. Chẳng hạn, người ta dùng cây để xây...

    pdf17 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 23/07/2013 | Lượt xem: 2148 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng chương 2: Bài toán đếmBài giảng chương 2: Bài toán đếm

    Lý thuyết tổ hợp là một phần quan trọng của toán học rời rạc chuyên nghiên cứu sự phân bố các phần tử vào các tập hợp. Thông thường các phần tử này là hữu hạn và việc phân bố chúng phải thoả mãn những điều kiện nhất định nào đó, tùy theo yêu cầu của bài toán cần nghiên cứu. Mỗi cách phân bố như vậy gọi là một cấu hình tổ hợp. Chủ đề này đã được ngh...

    pdf15 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 23/07/2013 | Lượt xem: 2043 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giácBài giảng Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác

    Ba bạn Daisy, Lêna, Mary cùng từ trường học trở về nhà. Trong một thời gian như nhauDaisy, Lêna, Mary xuất phát từ Dlần lượt đến đường quốc lộ tại các vị trí lần lượt là A, B, C. Biết rằng góc ACD là góc tù. Hỏi ai đi nhanh hơn, ai đi chậm hơn? Hãy giải thích

    pdf14 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 23/07/2013 | Lượt xem: 3238 | Lượt tải: 0

  • Đề toán ôn tậpĐề toán ôn tập

    Cho hình trụ có bán kính bằng 5, khoảng cách giữa hai đáy bằng 7. Diện tích toàn phần của hình trụ bằng A. 95 B.120 C.85 D.10 Đáp án là: (B)

    pdf17 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 23/07/2013 | Lượt xem: 2273 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Tính chất ba đường trung trực của tam giácBài giảng Tính chất ba đường trung trực của tam giác

    Ba ngôi làng A, B, C (nằm ở vị trí như hình vẽ) quyết định xây một ngôi trường mới cho trẻ em đi học. Yêu cầu đặt ra là ngôi trường phải được xây dựng ở vị trí sao cho khoảng cách từ trường đến 3 ngôi làng bằng nhau. Mọi người trong làng đang rất băn khoăn không biết chọn vị trí náo thích hợp? Em có cách gì giúp đỡ họ không?

    pdf11 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 23/07/2013 | Lượt xem: 3143 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Đồ thị phẳng và tô màu đồ thịBài giảng Đồ thị phẳng và tô màu đồ thị

    Từ xa xưa đã lưu truyền một bài toán cổ “Ba nhà, ba giếng”: Có ba nhà ở gần ba cái giếng, nhưng không có đường nối thẳng các nhà với nhau cũng như không có đường nối thẳng các giếng với nhau. Có lần bất hoà với nhau, họ tìm cách làm các đường khác đến giếng sao cho các đường này đôi một không giao nhau. Họ có thực hiện được ý định đó không?

    pdf10 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 23/07/2013 | Lượt xem: 1982 | Lượt tải: 0

  • Công thức tổng quát toán dãy sốCông thức tổng quát toán dãy số

    Dãy số là một phần của Đại số cũng như Giải tích toán học. Dãy số đóng một vai trò cực kìquan trọng trong toán học cũng như nhiều lĩnh vực của đời sống. Trong các kì thi HSG quốc gia,IMO (Olympic toán học quốc tế), hay những kì thi giải toán của nhiều tạp chí toán học các bàitoán về dãy số được xuất hiện khá nhiều và đư ợc đánh giá ở mức độ khó. Cá...

    pdf21 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 23/07/2013 | Lượt xem: 2815 | Lượt tải: 4