• Trần Đức Thảo và Karl Popper: Những khác biệt trong cách tiếp cận chủ nghĩa MácTrần Đức Thảo và Karl Popper: Những khác biệt trong cách tiếp cận chủ nghĩa Mác

    TÓM TẮT Bài viết phân tích những khác biệt trong nghiên cứu chủ nghĩa Mác của hai nhà triết học nổi tiếng thế kỉ XX – Trần Đức Thảo và Karl Popper. Mặc dù có nhiều điểm tương đồng trong xuất thân và sự nghiệp nhưng nếu như Trần Đức Thảo chuyển từ lập trường duy tâm sang lập trường duy vật dưới sự ảnh hưởng của triết học Mác, trở thành nhà Mác-x...

    pdf11 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 05/08/2021 | Lượt xem: 176 | Lượt tải: 0

  • Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học môn Giáo dục chính trị (Chương 2: Tư tưởng Hồ Chí Minh) nhằm phát huy tính tích cực, chủ động và sáng tạo của học sinh ở các trường trung cấp chuyên nghiệpỨng dụng công nghệ thông tin trong dạy học môn Giáo dục chính trị (Chương 2: Tư tưởng Hồ Chí Minh) nhằm phát huy tính tích cực, chủ động và sáng tạo của học sinh ở các trường trung cấp chuyên nghiệp

    Tóm tắt. Ngày nay, với sự phát triển không ngừng, công nghệ thông tin (CNTT) đã trở thành công cụ hỗ trợ đắt lực cho việc đổi mới phương pháp dạy học. Với bài viết này, tác giả tập trung làm rõ việc ứng dụng CNTT theo hướng khai thác tối ưu hệ thống thông tin tư liệu, thiết kế bài giảng điện tử và tăng tính tích hợp các phương pháp, phương tiện...

    pdf7 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 05/08/2021 | Lượt xem: 151 | Lượt tải: 0

  • Phép biện chứng duy vật dưới cách tiếp cận của Karl Raimund PopperPhép biện chứng duy vật dưới cách tiếp cận của Karl Raimund Popper

    TÓM TẮT Bài viết tập trung phân tích những phê phán của K. Popper đối với phép biện chứng duy vật. Popper cho rằng phép biện chứng đã vi phạm quy luật cấm mâu thuẫn khi cho rằng các mặt đối lập có thể chuyển hóa cho nhau, chính vì vậy ông phản đối việc vận dụng phép biện chứng vào nghiên cứu các vấn đề xã hội. Bài viết chỉ ra sai lầm cơ bản tro...

    pdf7 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 05/08/2021 | Lượt xem: 178 | Lượt tải: 0

  • Tìm hiểu triết học qua câu đố của người ViệtTìm hiểu triết học qua câu đố của người Việt

    Tóm tắt. Câu đố là loại hình văn học đặc sắc của Việt Nam, về nội dung cũng như hình thức thể hiện. Bên cạnh việc thể hiện lời ăn, tiếng nói bình dân của nhân dân lao động, câu đố còn chứa đựng trong nó triết lí sống của người Việt. Chính từ những triết lí ấy, ta có thể tìm hiểu được nội dung của triết học được người Việt thể hiện qua hình thức...

    pdf7 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 05/08/2021 | Lượt xem: 128 | Lượt tải: 0

  • Sự xác lập quan điểm của Ph. Ăngghen về đối tượng của triết học trong tác phẩm Chống Đuyrinh và Biện chứng của tự nhiênSự xác lập quan điểm của Ph. Ăngghen về đối tượng của triết học trong tác phẩm Chống Đuyrinh và Biện chứng của tự nhiên

    Tóm tắt. Sau Mác, đã có rất nhiều quan điểm khác nhau về cách lí giải đối tượng của triết học theo chủ nghĩa Mác - Lênin, giáo trình Những nguyên lí cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin ghi: “Triết học là hệ thống những quan điểm lí luận chung nhất về thế giới và về vị trí của con người trong thế giới đó”. Trong bài viết này, người viết muốn đưa ra...

    pdf9 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 05/08/2021 | Lượt xem: 203 | Lượt tải: 0

  • Quan niệm của John Dewey về chân líQuan niệm của John Dewey về chân lí

    Tóm tắt. Chủ nghĩa thực dụng là một trường phái triết học điển hình nhất ở Mỹ, được xem là nét đặc trưng của văn hóa Mỹ, có ảnh hưởng lớn tới nước Mỹ và người Mỹ. Vấn đề chân lí là một nội dung cốt lõi của triết học thực dụng. Trong các nhà triết học thực dụng Mỹ, J.Dewey là người phát triển lí luận về chân lí trong chủ nghĩa công cụ và đưa tri...

    pdf8 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 05/08/2021 | Lượt xem: 153 | Lượt tải: 0

  • Tư tưởng triết học của Nguyễn An NinhTư tưởng triết học của Nguyễn An Ninh

    Tóm tắt: Nguyễn An Ninh là nhà trí thức yêu nước tiêu biểu vào những năm đầu của thế kỉ XX. Trong quá trình hoạt động, ông đã để lại nhiều dấu ấn cho cách mạng Việt Nam nói chung và tư tưởng triết học Việt Nam nói riêng. Với tư cách là nhà triết học, Nguyễn An Ninh đã vận dụng chủ nghĩa duy vật Mác - Lênin vào thực tiễn Việt Nam một cách sáng tạ...

    pdf5 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 05/08/2021 | Lượt xem: 166 | Lượt tải: 0

  • Tư tưởng Hồ Chí Minh về công tác vận động quần chúng tín đồ tôn giáoTư tưởng Hồ Chí Minh về công tác vận động quần chúng tín đồ tôn giáo

    TÓM TẮT Tư tưởng Hồ Chí Minh về công tác vận động quần chúng tín đồ tôn giáo là những chỉ dẫn tuyệt vời mà ngày nay chúng ta còn phải tiếp tục đào sâu, nghiên cứu kỹ. Bản thân Người cũng là mẫu mực của một cán bộ làm công tác tôn giáo không những giỏi về nghệ thuật quản lý mà còn giỏi về việc vận động đồng bào có đạo với những phương thức linh ...

    pdf7 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 05/08/2021 | Lượt xem: 155 | Lượt tải: 0

  • Vai trò của triết học Mác - Lênin trong công cuộc đổi mới ở Việt Nam hiện nayVai trò của triết học Mác - Lênin trong công cuộc đổi mới ở Việt Nam hiện nay

    Tóm tắt: Trên cơ sở khái quát về triết học Mác - Lênin và những thành tựu sau 3 thập kỉ đổi mới đất nước, bài viết phân tích về vai trò của triết học Mác - Lênin. Thứ nhất, là cơ sở lí luận khoa học của đường lối đổi mới, với vai trò này, triết học Mác - Lênin là cơ sở lí luận cho Đảng Cộng sản Việt Nam kiên định mục tiêu xây dựng chủ nghĩa xã h...

    pdf6 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 05/08/2021 | Lượt xem: 415 | Lượt tải: 0

  • Tìm hiểu quá trình hình thành và phát triển của Triết học tôn giáo Ấn Độ cổ đạiTìm hiểu quá trình hình thành và phát triển của Triết học tôn giáo Ấn Độ cổ đại

    Tóm tắt Trên cơ sở đặc điểm điều kiện tự nhiên, điều kiện xã hội và một nền văn hóa đặc sắc, tư tưởng triết học tôn giáo Ấn Độ cổ đại đã hình thành và phát triển. Người ta đã phân chia quá trình đó của triết học tôn giáo Ấn Độ thành hai thời kỳ: Thời kỳ thứ nhất là thời kỳ Veda - Sử thi (từ năm 1500 đến năm 600 tr. CN); thời kỳ thứ hai là thời ...

    pdf10 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 05/08/2021 | Lượt xem: 107 | Lượt tải: 0