Tổng hợp tất cả tài liệu, ebook, giáo trình Các Môn Đại Cương chọn lọc và hay nhất.
Câu 4 (1 điểm). Tính đạo hàm cấp 100 của hàm số sau y = (x + 1) cos x. Câu 5 (1 điểm). Sử dụng vi phân, tính gần đúng giá trị A = e0.02
2 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 15/07/2021 | Lượt xem: 380 | Lượt tải: 0
Câu 5 (2 điểm-Mô hình tăng trưởng logistic có thu hoạch-Logistic growth with harvesting) Bạn tham gia vào một dự án trồng, chăm sóc, bảo tồn, phát triển khai thác bền vững một khu rừng. Giả sử lượng rừng (tạm sử dụng đơn vị là: đơn vị rừng) ở thời điểm (đơn vị tính là năm) được xấp xỉ bởi hàm , thỏa phương trình vi phân logistic có thu hoạch tr...
7 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 15/07/2021 | Lượt xem: 332 | Lượt tải: 0
Câu 3 Khẳng định nào sau đây sai? A) Nếu hàm u(x,y) và v(x,y) điều hòa vaø thoûa ñieàu kieän (C-R) trên hình tròn mở D z : z zo r thì hàm f (z) = u(x,y) + iv(x,y) giải tích trên D . B) Hàm phức f (z) = u(x,y) + iv(x,y) liên tục trên miền D khi và chỉ khi các hàm u(x,y), v(x,y) liên tục trên miền D. C) Nếu hàm u(x,y) không điều hòa trên...
28 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 15/07/2021 | Lượt xem: 310 | Lượt tải: 0
Câu 4 Khẳng định nào sau đây sai? A) Nếu hàm u(x,y) và v(x,y) điều hòa và thỏa điều kiện (C-R) trn nửa mặt phẳng mở D = {z: Imz > 0) thì hàm zf )( = u(x,y) + iv(x,y) giải tích trên D . B) Hàm phức ) (zf = u(x,y) + iv(x,y) khả vi trên miền D khi và chỉ khi các hàm u(x,y), v(x,y) khả vi và thỏa điều kiện Cauchy – Reimann trên miền D. C) Nếu caùc...
28 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 15/07/2021 | Lượt xem: 298 | Lượt tải: 0
Câu 13 (2 điểm) Áp dụng phép biến đổi Laplace giải phương trình vi phân y'' + 8y'+15y + 4 + e+2t + sin 3t với điều kiện y(0) + 0 và y'(0) + 0 Chứng tỏ rằng sau khoảng thời gian t đủ lớn nghiệm của phương trình vi phân, y(t) , biểu diễn xấp xỉ một dao động điều hòa theo thời gian t . Xác định vị trí cân bằng và biên độ dao động này.
28 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 15/07/2021 | Lượt xem: 517 | Lượt tải: 0
Câu 3. Gọi C là tập hợp số phức . Xét ánh xạ f : C →C cho bởi f(z) = z6. Xác định f-1(-8). Câu 4.Cho ánh xạ f: R→R xác định bởi f(x) = 4x5 + 1. Xét xem f có phải đơn ánh , toàn ánh không. Câu 5. Gọi G là tập hợp các ma trận thực vuông cấp 2 có định thức bằng 1. Chứng minh G lập thành một nhóm với phép nhân ma trận.
1 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 14/07/2021 | Lượt xem: 302 | Lượt tải: 0
Câu 10. Cho ma trận A cỡ m×n với m < n. Chứng minh rằng tồn tại ma trận B cỡ n×m khác O (ma trận không ) để AB = O. Câu 10. Cho ma trận A cỡ m×n với m < n. Chứng minh rằng tồn tại ma trận B cỡ n×m khác O (ma trận không ) để AB = O.
1 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 14/07/2021 | Lượt xem: 267 | Lượt tải: 0
Câu 1. Cho các mệnh đề 𝐴, 𝐵. Lập bảng giá trị chân lý cho biểu thức mệnh đề sau: (𝐴 ∧ 𝐵̅) → 𝐵. Câu 2. Cho 𝐴 ∪ 𝐵 = {1; 2; 3; 4; 5; 6; }, 𝐴\𝐵 = {1; 2}, 𝐵\𝐴 = {3; 4}. Xác định các tập hợp 𝐴, 𝐵.
2 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 14/07/2021 | Lượt xem: 388 | Lượt tải: 0
[G1.2]: Viết được công thức tính tổng quát và công thức đổi biến cho các dạng tích phân hàm nhiều biến trong hệ tọa độ cực, tọa độ trụ và tọa độ cầu. [G2.1]: Thực hành tốt việc vẽ các đường cong trong mặt phẳng, các đường cong và mặt cong trong không gian. Câu I.1; Câu II; Câu III [G2.2]: Áp dụng công thức tính ra kết quả bằng số các dạng tích...
2 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 14/07/2021 | Lượt xem: 329 | Lượt tải: 0
Câu 4. (2.0 điểm) Cho các dạng toàn phương tương ứng trên ℝ2 và ℝ3 như sau: Q1 (x1, x2) = 2x2 - 6x2 + 6x1x2. Q2 (x1, x2, x3) = x1 + 5x2 + 2x1x2 + 4x1x3. 1. Xác định dấu của các dạng toàn phương Q1 và Q2 . 2. Hãy đưa dạng toàn phương Q2 về dạng chính tắc bằng phương pháp chéo hóa trực giao.
2 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 14/07/2021 | Lượt xem: 296 | Lượt tải: 0