• Bài giảng Cơ sở lý thuyết về ăn mòn vật liệuBài giảng Cơ sở lý thuyết về ăn mòn vật liệu

    Vật liệu có thể được chia thành bốn nhóm chính: kim loại và hợp kim, gốm sứ, polyme và composit. Tất cả các loại vật liệu đều có thể bị ăn mòn và phá hủy. Tuy nhiên quá trình ăn mòn kim loại và hợp kim đóng vai trò quan trọng trong thực tế sử dụng, do loại vật liệu này được dùng nhiều nhất và kém ổn định nhất khi tiếp xúc với môi trường.

    pdf151 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 19/07/2013 | Lượt xem: 4965 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng Công nghệ sản xuất chất kết dính vô cơBài giảng Công nghệ sản xuất chất kết dính vô cơ

    Đó là những chất kết dính khi tác dụng với nước sẽ tạo thành hồ dẽo, và để trong không khí sau một thời gian sẽ rắn chắc lại như đá. Loại đá này chỉ bền trong môi trường không khí hay những nơi thoáng mát, khô ráo. Loại chất kết dính này gồm có: Chất kết dính vôi không khí, chất kết dính thạch cao, chất kết dính manhêdi, chất kết dính đôlômit.

    pdf155 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 19/07/2013 | Lượt xem: 2837 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng chương 1: Các khái niệm cơ bản về Điện hóaBài giảng chương 1: Các khái niệm cơ bản về Điện hóa

    Quá tình ăn mòn của hầu hết các kim loại đều liên quan đến sựvận chuyển electron. Vì vậy cần thiết phải nghiên cứu bản chất điện hóa của ăn mòn. Các phản ứng điện hóa Xét phản ứng ăn mòn giữa Zn và HCl. Phản ứng viết nhưsau:

    pdf68 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 19/07/2013 | Lượt xem: 3415 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng Kĩ thuật hóa vô cơBài giảng Kĩ thuật hóa vô cơ

    Xi măng portland là kết dính thủy lực, nó có thể đóng rắn được trong môi trường không khí, môi trường nước và trong quá trình đóng rắn sẽ phát triển cường độ. Đó là sản phẩm nghiền mịn của clinker với thạch cao thiên nhiên, trong sản xuất đôi khi còn pha vào một vài loại phụ gia khác nhằm cải thiện một số tính chất của xi măng theo yêu cầu sử dụng.

    pdf42 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 19/07/2013 | Lượt xem: 2294 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng Động học một số quá trình điện cực thường gặpBài giảng Động học một số quá trình điện cực thường gặp

    Ion H+ tồn tại trong dung dịch nước dưới dạng ion hydroxoni bị hydrat hóa H3O+ (H+.H2O). CÁc ion này tac dụng với điện tử của điện cực tạo thành phân tử hydro thoát ra ngoài. Quá trình điện cực bao gồm nhiều giai đoạn:

    pdf19 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 19/07/2013 | Lượt xem: 2152 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Các phương pháp nghiên cứu động học quá trình điện cựcBài giảng Các phương pháp nghiên cứu động học quá trình điện cực

    Điện cực nghiên cứu 1 nằm trong dung dịch có máy khuấy 3, điện cực phụ 2. Màng xốp 7 ngăng riêng hai phần của bình đo. Bình trung gian 5 đựng KCL bão hòa. Xiphong 6 có mao quản uốn cong sao cho mút của nó càng gần điện cực nghiên cứu 1 càng tốt

    pdf19 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 19/07/2013 | Lượt xem: 2196 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Động học quá trình điện cựcBài giảng Động học quá trình điện cực

    Chúng ta xét một pin gồm hai điện cực có điện thế điện cực cân bằng a nốt là và ca tốt là. Dung dịch chất điện giải giữa hai cực có điện trở là R. Nối hai điện cực với nhau (giả thiết điện trở mạch ngoài bằng 0), đo cường độ dòng điện phát sinh trong mạch, ta thấy I' nhỏ hơn giá trị cường độ tính theo định luật ohm

    pdf33 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 19/07/2013 | Lượt xem: 2225 | Lượt tải: 2

  • Bài giảng Lớp điện tích képBài giảng Lớp điện tích kép

    Khi cho 2 pha tiếp xúc với nhau thì giữa chúng hình thành bề mặt phân pha và có sự phân bố lại điện tích giữa các pha. Trên bề mặt phân pha sẽ tạo nên lớp điện tích kép và xuất hiện bước nhảy thế giữa các pha. Có 4 trường hợp phân bố lại điện tích:

    pdf34 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 19/07/2013 | Lượt xem: 3598 | Lượt tải: 2

  • Giáo trình Sản xuất sạch hơnGiáo trình Sản xuất sạch hơn

    *Chất phản ứng: một chất cho gián đoạn, một chất cho liên tục. Chất cho gián đoạn thường là chất lỏng, ví dụ chất A. Chất cho liên tục thường là chất khí hay có thể là chất lỏng, ví dụ chất B. Phản ứng: A + B  C Với mục đích luôn nghèo chất B trong hỗn hợp phản ứng tránh phản ứng phụ: B + C  D Hay để vận tốc toả nhiệt của phản ứng phù hợp với...

    pdf73 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 18/07/2013 | Lượt xem: 2421 | Lượt tải: 2

  • Bài giảng Thiết bị phản ứng trong công nghiệp hóa dầuBài giảng Thiết bị phản ứng trong công nghiệp hóa dầu

    *Chất phản ứng: một chất cho gián đoạn, một chất cho liên tục. Chất cho gián đoạn thường là chất lỏng, ví dụ chất A. Chất cho liên tục thường là chất khí hay có thể là chất lỏng, ví dụ chất B. Phản ứng: A + B  C Với mục đích luôn nghèo chất B trong hỗn hợp phản ứng tránh phản ứng phụ: B + C  D Hay để vận tốc toả nhiệt của phản ứng phù hợp với...

    ppt260 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 18/07/2013 | Lượt xem: 4507 | Lượt tải: 1