• Bài giảng Kỹ thuật số: Đại số boolean và các cổng logicBài giảng Kỹ thuật số: Đại số boolean và các cổng logic

    Phép toán cơ bản trong thiết kế logic các hệ thống số là đại số Boolean. Đại số Boolean có nhiều ứng dụng khác nhau bao gồm lý thuyết tập hợp và logic toán, vì tất cả các phần tử chuyển mạch về cơ bản đều là các phần tử hai trạng thái (như diode, transistor), cho nên sẽ tập trung khảo sát trường hợp đại số Boolean với sự thay đổi giả sử chỉ ở 1 tro...

    pdf24 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 23/07/2013 | Lượt xem: 4009 | Lượt tải: 2

  • Bài tập toán cao cấp A2 - Nguyễn Thủy ThanhBài tập toán cao cấp A2 - Nguyễn Thủy Thanh

    Hàm số xác định trên tập hợp N được gọi là dãy số vô hạn. Dãy số thường được viết dưới dạng: a1,a2,.an. hoặc {a}, trong đó an = f(n), được gọi là hạng số tổng quát của dãy,

    pdf160 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 23/07/2013 | Lượt xem: 2511 | Lượt tải: 2

  • Bài giảng Toán 1: Vecto bé, vecto lớn, liên tụcBài giảng Toán 1: Vecto bé, vecto lớn, liên tục

    Với giới hạn chứa Vô Cùng Bé (chẳng hạn dạng 0/0 ): Dạng tích (thương) Thay các THỪA SỐ bằng biểu thức tương đương & đơn giản hơn Dạng tổng VCB khác cấp ? Thay bằng VCB cấp thấp 1 Dạng tổng VCB tổng quát fi(x) Thay mỗi fi(x) bằng VCB tương đương dạng luỹ thừa:

    ppt15 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 23/07/2013 | Lượt xem: 2382 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Giới hạn dạng vô địnhBài giảng Giới hạn dạng vô định

    Giới hạn dạng vô định là những giới hạn mà ta không thể tìm chúng bằng cách áp dụng trực tiếp các định lý về giới hạn và các giới hạn cơ bản trình bày trong Sách giáo khoa. Do đó muốn tính giới hạn dạng vô định của hàm số, ta phải tìm cách khử các dạng vô định để biến đổi thành dạng xác định của giới hạn

    pdf30 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 23/07/2013 | Lượt xem: 2766 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng chuoqng 4: Tích phânBài giảng chuoqng 4: Tích phân

    Tất cả các hàm số khảo sát trong phần này đều được giả định là xác định và liên tục trên một khoảng. Khi f là một hàm số sơ cấp, nó có đạo hàm và ta có thể tính đạo hàm f'của f bằng các công thức tường minh (đạo hàm của tổng, hiệu, tích, thương hay hợp của hai hàm có đạo hàm). Thao tác này được gọi là “phép tính vi phân” và nếu đão hàm của một hà...

    pdf19 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 23/07/2013 | Lượt xem: 2166 | Lượt tải: 2

  • Bài giảng Hàm số thực theo một biến số thựcBài giảng Hàm số thực theo một biến số thực

    Trong chương này, bằng cách dùng khái niệm về giới hạn của dãy số, chúng ta sẽ khảo sát khái niệm giới hạn, tính liên tục và tính khả vi của một hàm số trong phần 1, 2 và 3. Cuối cùng, các hàm số sơ cấp cơ bản được giới thiệu và khảo sát trong phần 4.

    pdf35 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 23/07/2013 | Lượt xem: 2743 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Dãy và chuỗi sốBài giảng Dãy và chuỗi số

    Dãy số là hàm số có miền xác định là tập các số nguyên tự nhiên. Người ta thường dùng dãy số làm mô hình cho các hiện tượng rời rạc. Chẳng hạn khi người ta đo đạc các đại lượng tại những thời điểm cách đều nhau như sản lượng hàng năm, chỉ số giá tiêu dùng hàng tháng, kết toán năm .

    pdf21 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 23/07/2013 | Lượt xem: 3693 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng Tập hợp các số thựcBài giảng Tập hợp các số thực

    Để khảo sát hàm số thực theo một biến số thực, nghĩa là để khảo sát các ánh xạ ? f:D , trong đó D là một tập con không rỗng của , ta cần nắm vững các tính chất căn bản của tập các số thực. Do đó, trong phần 1, chúng ta giới thiệu tập thông qua một hệ thống các tiên đề. Từ các tiên đề, ta chứngminh được các tính chất thường dùng trên tập số thực đ...

    pdf24 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 23/07/2013 | Lượt xem: 2020 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng chương 6: Đại số BooleBài giảng chương 6: Đại số Boole

    Trong máy tính điện tử và các dụng cụ điện tử khác các mạch điện tử đều có các đầu vào, mỗi đầu vào là số 0 hoặc số 1 và tạo ra các đầu ra cũng là các số 0 và 1. Các mạch điện đó đều có thể được xây dựng bằng cách dùng bất kỳ một phần tử cơ bản nào có hai trạng thái khác nhau. Chúng bao gồm các chuyển mạch có thể ở hai vị trí mở hoặc đóng và các dụ...

    pdf24 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 23/07/2013 | Lượt xem: 2915 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng chương 5: CâyBài giảng chương 5: Cây

    Một đồ thị liên thông và không có chu trình được gọi là cây. Cây đã được dùng từ năm 1857, khi nhà toán học Anh tên là Arthur Cayley dùng cây để xác định những dạng khác nhau của hợp chất hoá học. Từ đó cây đã được dùng để giải nhiều bài toán trong nhiều lĩnh vực khác nhau. Cây rất hay được sử dụng trong tin học. Chẳng hạn, người ta dùng cây để xây...

    pdf33 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 23/07/2013 | Lượt xem: 2294 | Lượt tải: 0